Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI: 11A. GIỚI HẠN KIẾN THỨC I. ÔN TẬP KIẾN THỨC CÁC CHƢƠNG + Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG + Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI + Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG II. CÁC NỘI DUNG KHÔNG KIỂM TRA + Công thức tính năng lượng điện trường trong mục II.4. Năng lượng tụ điện trong bài “Tụ điện”. + Mục V. Pin và ắc quy trong bài “Dòng điện không đổi. Nguồn điện”. + Mục I. Thí nghiệm trong chủ đề “Định luật Ôm đối với toàn mạch”. + Mục I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện) và mục III. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứngtrong bài “Ghép nguồn điện thành bộ”. + Mục I. Thuyết điện li và mục III- Các hiện tượng di n r ở điện c c. Hiện tượng dương c c t n trongbài “Dòng điện trong chất điện phân”. + Mục III.2: Quá trình dẫn điện không t l c của chất khí: Đọc thêm; Mục III.3. Hiện tượng nhânsố hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không t l c; Mục VI. Hồ qu ng điện và điều kiệntạo ra hồ qu ng điện trong bài “Dòng điện trong chất khí”. + Bài dòng điện trong chân không. + Mục III. Lớp chuyển tiếp p-n; Mục IV. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn; MụcV. Tr nzito lưỡng c c p-n-p. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động trong bài “Dòng điện trong chất bán dẫn”.B. HƢỚNG DẪN ÔN TẬPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1. Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG1. Định nghĩ về điện tích điểm, tương tác điện giữa hai loại điện tích.2. Nội dung và biểu thức củ “Định luật Cu - Lông”. Biểu thức của l c tương tác giữ các điện tíchđiểm đặt trong điện môi đồng tính.3. Nội dung củ định luật bảo toàn điện tích.4. Định nghĩ về điện trường, cường độ điện trường, điện trường đều. Biểu thức củ cường độ điệntrường theo định nghĩ và biểu thức cường độ điện trường trong chân không.5. Nguyên lí chồng chất điện trường.6. Công của l c điện: biểu thức tính công của l c điện và các đặc điểm của công của l c điện trong điệntrường; Thế năng củ điện tích điểm q tại một điểm trong điện trường.7. Khái niệm về điện thế và hiệu điện thế; Biểu thức củ điện thế tại một điểm và hiệu điện thế giữa haiđiểm; Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.8. Định nghĩ tụ điện; Cấu tạo tụ điện phẳng; Định nghĩ điện dung và biểu thức tính điện dung của tụđiện; Năng lượng điện trường trong tụ điện.Đề cương kì 1 - Năm học 2020 - 2021 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH I.2. Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI1. Định nghĩ về dòng điện, quy ước chiều dòng điện, tác dụng củ dòng điện.2. Định nghĩ và biểu thức về cường độ dòng điện và dòng điện không đổi.3. Điều kiện để có dòng điện, định nghĩ và biểu thức về suất điện động của nguồn điện.4. Điện năng và công suất điện của một đoạn mạch; Công của nguồn điện và công suất của nguồn điện.5. Nội dung và biểu thức củ “Định luật Jun - Len-xơ“; Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điệnchạy qua.6. Định luật Ôm cho toàn mạch: Nội dung và biểu thức củ định luật; Hiện tượng đoản mạch; hiệu suấtcủa nguồn điện.7. Ghép nguồn thành bộ: ghép các nguồn nối tiếp và ghép các nguồn điện song song. I.3. Chương III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG1. Bản chất củ dòng điện trong kim loại, s phụ thuộc củ điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, điệntrở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn, hiện tượng nhiệt điện.2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân. Các định luật Fa-ra-đây.3. S dẫn điện, bản chất dòng điện trong chất khí. Tia lử điện, điều kiện tạo ra tia lử điện.4. Chất bán dẫn và tính chất. Hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.II. BÀI TẬP Làm tất cả các bài tập trong SGK và bài tập trong SBT thuộc phạm vi kiến thức đã nêu ở mục B.I(trừ các bài tập trong SGK: bài 8 tiết học nội dung “Công của lực điện”; Bài tập 8 tiết học nội dung“Tụ điện”; Bài tập 7 và bài tập 8 tiết học nội dung “Dòng điện trong kim loại”; Câu hỏi 1 và bài tập10 tiết học nội dung “Dòng điện trong chất điện phân”; Câu hỏi 2 và bài tập 9 tiết học nội dung “Dòngđiện trong chất khí”; Câu hỏi 5 và bài tập 7 tiết học nội dung “Dòng điện trong chất bán dẫn”). C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN MINH HỌAI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANCâu 1: Chọn câu saiA. độ lớn điện tích của êlectron có thể có giá trị tùy ý.B. khối lượng của êlectron có giá trị bằng 9,1.10-31 kg.C. các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.D. điện tích của êlectron có giá trị tuyệt đối là bằng 1,6.10-19 C.Câu 2: Theo định luật Cu lông, l c tương tác giữ h i điện tích điểm đứng yên sẽA. không phụ thuộc vào môi tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: