Danh mục tài liệu

Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 7 - THCS Lộc Trí (2011-2012)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 51.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ cho quá trình học tập và ôn tập, đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 7 - THCS Lộc Trí (2011-2012) sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh lớp 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 7 - THCS Lộc Trí (2011-2012)PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ LỘC KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2011- 2012TRƯỜNG THCS LỘC TRÌ Môn: Sinh học- LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ CHÍNH THỨCCâu 1: (3.5 điểm)Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng giày? So sánh hình thức sinh sản của trùng giàyvà trùng roi?Câu 2: ( 2.5 điểm)Hãy nêu các đặc điểm đặc trưng của ngành Ruột khoang? Kể tên một số loài thuộc ngành Ruột khoangcó ở địa phương em?Câu 3: ( 2 điểm)Vẽ sơ đồ về vòng đời phát triển của giun đũa?Câu 4: (2 điểm)Giun đất có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp? HẾTĐáp án và thang điểm:PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ LỘC KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2011- 2012TRƯỜNG THCS LỘC TRÌ Môn: Sinh học- LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 1 trang)CÂU Ý Nội dung Điểm 1 1.1. Quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng giày: 2 điểm(3.5 - Thức ăn ( vi khuẩn, vụn hữu cơ..) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thứcđiểm ăn từ miệng đến hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hoá. Sau đó) không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể theo 1 quỹ đạo nhất định. Trong quá trình di chuyển, không bào tiêu hoá tiết enzim để thức ăn thấm vào chất nguyên sinh. Chất cặn bã được thoát ra ngoài qua lỗ thoát 1.2. So sánh hình thức sinh sản của trùng giày và trùng roi: 1.5 - Trùng giày và trùng roi đều có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân điểm đôi cơ thể 0.5 - Trùng roi: Phân đôi cơ thể theo chiều dọc điểm - Trùng giày: Phân đôi cơ thể theo chiều ngang và còn có cách sinh sản tiếp hợp 0.5 điểm 0.5 điểm 2 2.1. Các đặc điểm đặc trưng của ngành Ruột khoang: ( 2.5 - Cơ thể đối xứng toả tròn 0.5điểm - Ruột dạng túi điểm) - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa có tầng keo mỏng 0.5 - Đều có tế bào gai tự vệ điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 2.2. Một số loài thuộc ngành Ruột khoang có ở địa phương em: Thuỷ tức, san 0.5 hô, sứa... điểm 3 3.1. Sơ đồ về vòng đời phát triển của giun đũa: 2 điểm(2 Trứng giun  Ấu trùng Bám vào rau, củ Người ăn phải Ruộtđiểm nonẤu trùng chui ra và đi vào tim, gan, máuRuột nonGiun trưởng) thành 4 4.1. Vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp: 2 điểm (2 - Làm đất trồng tơi xốp, thoáng khí 0.75 đđiểm - Tăng độ phì cho đất, cải tạo đất 0.75 đ) - Làm thức ăn trong chăn nuôi 0.5 đPHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ LỘC KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2011- 2012TRƯỜNG THCS LỘC TRÌ Môn: Sinh học- LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG- CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG Nhận Thông Vận Vận SỐ ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: