
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Hồng Ngự 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập hóa nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Hồng Ngự 3 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Hồng Ngự 3Trường THPT Hồng Ngự 3Giáo viên: Nguyễn Thanh TạoSố điện thoại: 0938613262SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTỈNH ĐỒNG THÁPĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ INĂM HỌC 2016 - 2017MÔN VẬT LÝCâu 1. Dao động điều hoà làA. chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.B. dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảngthời gian bằng nhau.C. dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.D. dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.Câu 2. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độcủa vật là 5 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?A. 10 m/sB. 8 m/sC. 10 cm/sD. 8 cm/sCâu 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhấtvật đi qua vị trí cân bằng là:A.1s4B.1s2C.1s6D.1s3Câu 4. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4t + 2 ) cm. Thế năng của vậtbiến thiên tuần hoàn với chu kì là?A. 0,25 sB. 0,5 sC. Không biến thiênD. 1 sCâu 5. Một lò xo có độ cứng là k. Khi gắn vật m 1 vào lò xo và cho dao động thì chu kỳ daođộng là 0,3s. Khi gắn vật có khối lượng m2 vào lò xo trên và kích thích cho dao động thì nódao động với chu kỳ là 0,4s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì nó daođộng với chu kỳ là bao nhiêu?A. 0,25sB. 0,4sC. 0,812sD. 0,3sCâu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Vị trí của con lắc để động năngbằng 3 lần thế năng là:A 2AA 3A. B. C. AD. 222Câu 7. Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận vớiA. Chiều dài con lắcB. Căn bậc hai chiều dài con lắcC. Căn bậc hai gia tốc trọng trườngD. Gia tốc trọng trườngCâu 8. Tại cùng một địa điểm thực hiện thí nghiệm với con lắc đơn có chiều dài l1 thì daođộng với chu kỳ T1, con lắc đơn l2 thì dao động với chu kỳ T2. Hỏi nếu thực hiện thực hiệnthí nghiệm với con lắc đơn có chiều dài l = l1 +l2 thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T làbao nhiêu?A. T = T12 .T22B. T2 =T12 .T222122T TC. T2 = T12 T22D. T = T12 T22Câu 9. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, 2 = 10. Biếtrằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc = 0,05 rad và vận tốc v = - 15,7 cm/s. Phươngtrình dao động của con lắc theo li độ dài là:A. s = 5 2 cos(t +) (cm).4A. s = 5 2 cos(t + ) (m).4B. s = 5 2 cos(t -) (cm).4B. s = 5 2 cos(t - ) (m).4Câu 10. Dao động tắt dần là một dao động có:A. biên độ giảm dần do ma sát.B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.C. có ma sát cực đại.D. biên độ thay đổi liên tục.Câu 11. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy rahiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải làA. 10π Hz.B. 5 Hz.C. 10 Hz.D. 5π Hz.Câu 12. Một con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần. Sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 2%.Hỏi Năng lượng còn lại và mất đi sau mỗi chu kỳ là:A. 99%; 1%B. 6%; 94%C. 96,6%; 3,4%D. 96%; 4%Câu 13. Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20 t + /2)cm và x2 =A2cos(20 t + /6)cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng :A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc /3.B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc (- /3).C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc /6.D. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc (- /3).Câu 14. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x1 = 4cos(6t+ 3 ); x2 = cos(6t + ) cm. Hãy xác định vận tốc cực đại mà dao động có thể đạt được.A. 54 cm/sB. 6 cm/sC. 45cm/sD. 9 cm/sCâu 15. Quan sát sóng cơ trên mặt nước, ta thấy cứ 2 ngọn sóng liên tiếp cách nhau 40cm.Nguồn sóng dao động với tần số f = 20 Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên môi trường.A. 80 cm/sB. 80m/sC. 4m.sD. 8m/sCâu 16. Một nguồn sóng cơ có phương trình U0 = 4cos(20t) cm. Sóng truyền theo phươngON với vận tốc 20 cm/s. Hãy xác định phương trình sóng tại điểm N cách nguồn O 5 cm?A. UN = 4cos(20t - 5) cm.B. UN = 4cos(20t - ) cm.C. UN = 4cos(20t - 2,5) cm.D. UN = 4cos(20t - 5,5) cm.Câu 17. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phảixuất phát từ hai nguồn dao độngA. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gianB. cùng tần số, cùng phươngC. có cùng pha ban đầu và cùng biên độD. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gianCâu 18. Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90cm. Tần số của nguồn sóng là 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốctruyền sóng trên dây:A. 90m/sB. 9m/sC. 4,5m/sD. 90 cm/sCâu 19. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Sốđường dao động cực đại trên mặt nước là:A. 11 đường.B. 12 đường.C. 13 đường.D. 14 đường.Câu 20. Sóng âm nghe được ℓà sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.A. 16Hz đến 20.000 HzB. 16Hz đến 20MHzC. 16Hz đến 200KHzD. 16Hz đến 2KHzCâu 21. Đặc trưng vật ℓý của âm bao gồm:A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âmB. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âmC. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âmD. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âmCâu 22. Chọn câu đúngA. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi cóbiến dạng nén, giãnB. Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi cóbiến dạng lệchC. Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khicó biến dạng lệchD. Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồixuất hiện khi có biến dạng lệch và biế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Hồng Ngự 3Trường THPT Hồng Ngự 3Giáo viên: Nguyễn Thanh TạoSố điện thoại: 0938613262SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTỈNH ĐỒNG THÁPĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ INĂM HỌC 2016 - 2017MÔN VẬT LÝCâu 1. Dao động điều hoà làA. chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.B. dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảngthời gian bằng nhau.C. dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.D. dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.Câu 2. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độcủa vật là 5 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?A. 10 m/sB. 8 m/sC. 10 cm/sD. 8 cm/sCâu 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhấtvật đi qua vị trí cân bằng là:A.1s4B.1s2C.1s6D.1s3Câu 4. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4t + 2 ) cm. Thế năng của vậtbiến thiên tuần hoàn với chu kì là?A. 0,25 sB. 0,5 sC. Không biến thiênD. 1 sCâu 5. Một lò xo có độ cứng là k. Khi gắn vật m 1 vào lò xo và cho dao động thì chu kỳ daođộng là 0,3s. Khi gắn vật có khối lượng m2 vào lò xo trên và kích thích cho dao động thì nódao động với chu kỳ là 0,4s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì nó daođộng với chu kỳ là bao nhiêu?A. 0,25sB. 0,4sC. 0,812sD. 0,3sCâu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Vị trí của con lắc để động năngbằng 3 lần thế năng là:A 2AA 3A. B. C. AD. 222Câu 7. Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận vớiA. Chiều dài con lắcB. Căn bậc hai chiều dài con lắcC. Căn bậc hai gia tốc trọng trườngD. Gia tốc trọng trườngCâu 8. Tại cùng một địa điểm thực hiện thí nghiệm với con lắc đơn có chiều dài l1 thì daođộng với chu kỳ T1, con lắc đơn l2 thì dao động với chu kỳ T2. Hỏi nếu thực hiện thực hiệnthí nghiệm với con lắc đơn có chiều dài l = l1 +l2 thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T làbao nhiêu?A. T = T12 .T22B. T2 =T12 .T222122T TC. T2 = T12 T22D. T = T12 T22Câu 9. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, 2 = 10. Biếtrằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc = 0,05 rad và vận tốc v = - 15,7 cm/s. Phươngtrình dao động của con lắc theo li độ dài là:A. s = 5 2 cos(t +) (cm).4A. s = 5 2 cos(t + ) (m).4B. s = 5 2 cos(t -) (cm).4B. s = 5 2 cos(t - ) (m).4Câu 10. Dao động tắt dần là một dao động có:A. biên độ giảm dần do ma sát.B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.C. có ma sát cực đại.D. biên độ thay đổi liên tục.Câu 11. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy rahiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải làA. 10π Hz.B. 5 Hz.C. 10 Hz.D. 5π Hz.Câu 12. Một con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần. Sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 2%.Hỏi Năng lượng còn lại và mất đi sau mỗi chu kỳ là:A. 99%; 1%B. 6%; 94%C. 96,6%; 3,4%D. 96%; 4%Câu 13. Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20 t + /2)cm và x2 =A2cos(20 t + /6)cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng :A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc /3.B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc (- /3).C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc /6.D. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc (- /3).Câu 14. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x1 = 4cos(6t+ 3 ); x2 = cos(6t + ) cm. Hãy xác định vận tốc cực đại mà dao động có thể đạt được.A. 54 cm/sB. 6 cm/sC. 45cm/sD. 9 cm/sCâu 15. Quan sát sóng cơ trên mặt nước, ta thấy cứ 2 ngọn sóng liên tiếp cách nhau 40cm.Nguồn sóng dao động với tần số f = 20 Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên môi trường.A. 80 cm/sB. 80m/sC. 4m.sD. 8m/sCâu 16. Một nguồn sóng cơ có phương trình U0 = 4cos(20t) cm. Sóng truyền theo phươngON với vận tốc 20 cm/s. Hãy xác định phương trình sóng tại điểm N cách nguồn O 5 cm?A. UN = 4cos(20t - 5) cm.B. UN = 4cos(20t - ) cm.C. UN = 4cos(20t - 2,5) cm.D. UN = 4cos(20t - 5,5) cm.Câu 17. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phảixuất phát từ hai nguồn dao độngA. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gianB. cùng tần số, cùng phươngC. có cùng pha ban đầu và cùng biên độD. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gianCâu 18. Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90cm. Tần số của nguồn sóng là 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốctruyền sóng trên dây:A. 90m/sB. 9m/sC. 4,5m/sD. 90 cm/sCâu 19. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Sốđường dao động cực đại trên mặt nước là:A. 11 đường.B. 12 đường.C. 13 đường.D. 14 đường.Câu 20. Sóng âm nghe được ℓà sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.A. 16Hz đến 20.000 HzB. 16Hz đến 20MHzC. 16Hz đến 200KHzD. 16Hz đến 2KHzCâu 21. Đặc trưng vật ℓý của âm bao gồm:A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âmB. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âmC. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âmD. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âmCâu 22. Chọn câu đúngA. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi cóbiến dạng nén, giãnB. Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi cóbiến dạng lệchC. Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khicó biến dạng lệchD. Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồixuất hiện khi có biến dạng lệch và biế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra HK 1 Kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Ôn tập Vật lí lớp 12 Trắc nghiệm Vật lí lớp 12 Bài tập môn Vật lí lớp 12 Con lắc đơnTài liệu có liên quan:
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 29
4 trang 52 2 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 48 0 0 -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí: Phần 1
296 trang 40 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 40 0 0 -
17 trang 35 0 0
-
Con lắc đơn - Nguyễn Hồng Khánh
4 trang 31 0 0 -
Vật lý 12 - Chuyên đề về con lắc đơn
112 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_24
13 trang 28 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 7 năm 2012 - THCS Mỹ Hòa
20 trang 27 0 0 -
23 trang 27 0 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THTP Đồng Đậu - Mã đề 311
7 trang 26 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 có đáp án chi tiết
6 trang 26 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Vật lí đề số 2 (Kèm lời giải)
12 trang 26 0 0 -
13 trang 25 0 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Tiếng Anh lớp 10 Nâng cao - Mã đề 24
6 trang 25 0 0 -
Dao động cơ học - con lắc lò xo
47 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
16 trang 24 0 0 -
Trắc nghiệm vật lý - Con lắc đơn
4 trang 23 0 0