Mời các bạn học sinh hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 của trường THPT Long Khánh A giúp các em có thêm tư liệu để luyện tập chuẩn bị kì thi tới tốt hơn. Hy vọng sẽ giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Long Khánh ATRƯỜNG THPT LONG KHÁNH ANgười biên soạn: Hồ Thị Kiều TiênSĐT: 0939800795KIỂM TRA HỌC KÌ INăm học: 2016-2017Môn thi: VẬT LÍ - Lớp 12Ngày thi:Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)ĐỀ ĐỀ XUẤT(Đề gồm có 06 trang)PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 01: Trong dao động điều hòaA. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm phaso với li độ.2D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha2so với li độ.Câu 02: Một chất điểm DĐĐH theo phương trình x = 5cos(2 t ) cm, chu kì dao động của chấtđiểm là:A. T = 1sB. T = 2sC. T = 0,5 sD. T = 1 HzCâu 03: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ởvị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t, vật ở vị trí có li độ 5 cm, sau đó 2,25 s vật ở vị trí có liđộ làA. 10 cm.B. – 5 cm.C. 0 cm.D. 5 cm.Câu 04: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy 2 = 10) dao động điều hoàvới chu kỳ là:A. T = 0,1s.B. T = 0,2s.C. T = 0,3s.D. T = 0,4s.Câu 05: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi cógia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vàoA. l và g.B. m và g.C. m, l và g.D. m và lCâu 06: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2,chiều dài của con lắc làA. l = 24,8m.B. l = 24,8cm.C. l= 1,56m.D. l= 2,45m.Câu 07: Tại 1 địa điểm có 2 con lắc đơn cùng dao động điều hòa. Con lắc có chiều dài 1 daođộng với chu kỳ 0,8 s. Con lắc có chiều dài 2 dao động với chu kỳ 0,6 s. Chu kỳ dao động củacon lắc đơn có chiều dài = 1 2 làA. 0,2 s.B. 0,53 s.C. 1 s.D. 1,4 s.Câu 08: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?A. Biên độ dao động giảm dần.B. Cơ năng dao động giảm dần.C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.Câu 09: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos4πt thì xảy ra hiệntượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ xấp xỉ bằngA. 2π Hz.B. 4 Hz.C. 4π Hz.D. 2 Hz.-1-Câu 10: Chọn phát biểu không đúng:A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ dao động tổnghợp.B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha: k 2 thì: A = A1 + A2C. Nếu hai dao động thành phần ngược pha: ( 2k 1) thì: A = A1 – A2.D. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì: A1 A 2 A A1 + A2Câu 11: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểmtrên dây: u = 4cos(20t -.x)(mm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng3trên sợi dây có giá trị.A. 60mm/sB. 60 cm/sC. 60 m/sD. 30mm/sCâu 12: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biênđộ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50cm.A. uM 5cos(4 t 5 )(cm)B uM 5cos(4 t 2,5 )(cm)C. uM 5cos(4 t )(cm)D uM 5cos(4 t 25 )(cm)Câu 13: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuấtphát từ hai nguồn dao độngA. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.B. cùng tần số, cùng phương và cùng biên độ.C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.Câu 14: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số100Hz, cùng pha theo phương vuông vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB=1m là :A.11 điểmB. 20 điểmC.10 điểmD. 15 điểmCâu 15: Chọn câu trả lời đúng . Đặc điểm của hai âm có cùng cao độ là có cùngA. Biên độ.B. Tần sốC. Cường độD. Năng lượngCâu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn , lỏng , khíB. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 HzC. Sóng âm không truyền được trong chân khôngD. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độCâu 17: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mứccường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 1012 W/m2. Cường độ của âmđó tại A là:A. IA = 0,1 nW/m2.B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2.D. IA = 0,1 GW/m2.Câu 18: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồncó mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máybay phải bay ở độ cao:A. 316 m.B. 500 m.C. 700 m.Câu 19: Dòng điện xoay chiều là dòng điện-2-D. 1000 m.A. có chiều thay đổi liên tục.B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian.D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.Câu 20: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = cos 100t ( ...
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Long Khánh A
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra HK 1 Kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 12 Ôn tập Vật lí lớp 12 Trắc nghiệm Vật lí lớp 12 Bài tập môn Vật lí lớp 12 Con lắc đơnTài liệu có liên quan:
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Tiếng Anh lớp 10 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 29
4 trang 52 2 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 49 0 0 -
Ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí: Phần 1
296 trang 41 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 40 0 0 -
17 trang 35 0 0
-
Con lắc đơn - Nguyễn Hồng Khánh
4 trang 31 0 0 -
Vật lý 12 - Chuyên đề về con lắc đơn
112 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_24
13 trang 28 0 0