Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Sinh đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập trắc nghiệm chưa từng gặp, hãy tham khảo 3 Đề kiểm tra môn Sinh kèm theo đáp án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra môn Sinh (Kèm theo đ.án)Câu 1 Phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên(CLTN) là không đúng:A Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể có vốn gen thíchnghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghiB Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của nhữngkiểu gen khác nhau trong quần thểC CLTN không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động với toànbộ kiểu gen, không chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cả quầnthểD CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mangcác đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thểĐáp Án DCâu 2 Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọnlọc tự nhiên do:A Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biếndịB Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh thường biến và cơ chế di truyềncủa cơ chế di truyền của loại biến dị nàyC Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị tổ hợp và cơ chế ditruyền của bién dị tổ hợpD Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh đột biến và cơ chế di truyền củacác đột biếnĐáp Án ACâu 3 Tác động của chọn lọc tự nhiên lên cá thể sẽ dẫn đến kết quả:A Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen củaquần thểB Làm thay đổi chiều hướng tiến hoáC Làm phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quầnthể, làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thểD Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể đảmbảo sự tồn tại phát triển của những quần thể thích nghi nhấtĐáp Án CCâu 4 Trên quan điểm di truyền học, cơ thể thích nghi trước hết phảiA Mang kiểu gen tập hợp được nhiều đột biến trung tínhB Cách ly các cá thể trong quần thể gốcC Có kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trườngđể đảm bảo sự sống sót của cá thểD Trở thành một đối tượng chọn lọcĐáp Án CCâu 5 Chọn lọc tự nhiên tác động ở cấp độ nào là quan trọng nhấtA Dưới cá thểB Trên cá thểC Cá thể và quần thểD Gen và nhiễm sắc thểĐáp Án CCâu 6 Cơ thể thích nghi phải có điều kiện nào dưới đây:A Có kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trườngđể đảm bảo sự sống sót của cá thểB Phải có khả năng sinh sảnC Phải được cách ly với cá thể khácD A và B đúngĐáp Án -DCâu 7 Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên (CLTN) khi tác động lên các cá thểlàA Làm xuất hiện kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trướcmôi trườngB Làm hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thểC Phân hoá khă năng sinh sản củă những kiểu gen khác nhau trong quầnthểD A và C đúngĐáp Án CCâu 8 Trong một quần thể...( Đ: đa hình ;T:tự thụ) chọn lọc tự nhiên (CLTN)đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặcđiểm...(L:có lợi : Tr: trung tính) hơn.CLTN tác động trên kiểu hình của cá thể quanhiều thế hệ dẫn tới hệ quả là chọn lọc... (G: kiêu gen ;Q: quần thể)A A; L;GB T;Tr ;QC Đ; L;QD Đ; L;GĐáp Án DCâu 9 Vai trò của thường biến trong quá trình tiến hoá thể hiện ởA Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiềuđặc điểm hơnB Chọn lọc tự nhiên (CLTN_) khi tác động trên kiểu hình cá thể quanhiều thế hệ sẽ dẫn tới hậu quả là chọn lọc kiểu genC Các quần thể có vốn gen thích nghi hơn thay thế những quần thể kémthích nghi hơnD Làm cho loài phân bố thành những quần thể cách ly nhau bởi nhữngkhoảng thiếu điều kiện thuận lợiĐáp Án BCâu 10 Nhận xét nào dưới đây là không hợp lýA Trong thiên nhiên loài phân bố thành những quần thể cách ly nhau bởinhững khoảng thiếu điều kiện thuận lợiB Sự cạnh tranh không những xảy ra giữa những nhóm cá thể thuộc cáctổ, các dòng trong một quần thể mà còn xảy ra đối với cá thể cùng loàiC Chọn lọc xảy ra sau khi quá trình chọn lọc cá thể được chọn lọc xongD Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể có vốn gen thíchnghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghiĐáp Án CCâu 11 Loài nào dưới đây là một ví dụ hay để chứng minh quần thể là một đốitượng chọn lọcA Ruồi giấmB Đậu hà lanC Cọp phẩy, Sư tửD Ong mậtĐáp Án DCâu 12 Chọn lọc quần thể sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đâyA Làm hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thểvề các mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sảnB Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của những quần thể thích nghi nhất,nhưng không quy định sự phân bố của chúng trong thiên nhiênC Các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thểkém thích ...
Đề kiểm tra môn Sinh (Kèm theo đ.án)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.91 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình chọn lọc tự nhiên Quá trình đột biến Quá trình giao phối Các câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh Đề kiểm tra môn Sinh Đề kiểm traTài liệu có liên quan:
-
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 62 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Đề thi mẫu trắc nghiệm Anh Văn - Kèm Đ.án
39 trang 42 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 11A
6 trang 41 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm Anh Văn
32 trang 40 0 0 -
Đề ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5
5 trang 39 1 0 -
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Sinh 9 - THCS Nguyễn Tri Phương (Kèm đáp án)
3 trang 39 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh (Kèm theo đáp án)
22 trang 39 0 0 -
Đề kiểm tra môn Anh Văn (Kèm đáp án)
22 trang 37 0 0 -
6 trang 37 0 0