
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Tam Nông 2012-2013 (kèm đáp án)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Tam Nông 2012-2013 (kèm đáp án) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 -2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Tam NôngI. Phần chung cho tất cả thí sinh: (4,0 điểm)Câu 1: (2,0 điểm) Hình ảnh đoàn người ra về cùng Đăm Săn sau chi ến thắng Mtao Mxây đ ược ngh ệnhân sử thi miêu tả như thế nào? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì?Câu 2: (2,0 điểm) Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và cho biết hiệuquả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy: Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Truyện Kiều - Nguyễn Du)II. Phần riêng: (6,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b)Câu 3a: (6,0 điểm) Hãy hoá thân vào nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết “Truyện An DươngVương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” kể lại câu chuyện đời mình từ khi Trọng Thuỷ cầuhôn cho đến kết thúc truyện.Câu 3b: (6,0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp con người Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bàithơ “Nhàn”. 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Đơn vị ra đề: THPT TAM NÔNGI. Hướng dẫn chung:- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bàilàm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm.- Giám khảo chủ động linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, trân trọngnhững bài làm có tính sáng tạo, có cách diễn đạt riêng.- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề bài, giámkhảo vẫn cho đạt số điểm tương ứng.- Bài chấm đến 0,25 điểm. Điểm toàn bài quy tròn đến một chữ số thập phân (5,25 =5,5; 5,75 = 6,0)II. Thang điểm và đáp án:Câu Ý ̣ Nôi dung ̉ Điêm - Hình ảnh đoàn người ra về cùng Đăm Săn sau chiến thắng được miêu 1.1 tả “đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như 1,0 mối”. - Hình ảnh đó có ý nghĩa: 1 + Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng với(2,0đ) các cá nhân anh hùng. Đó là sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với 1.2 1,0 người anh hùng. + Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của các nhân anh hùng sử thi với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng. - Hoán dụ: Đầu xanh chỉ người tuổi trẻ; má hồng chỉ người con 2.1 1,0 gái trẻ đẹp. Cả hai cụm từ dùng để chỉ nàng Kiều. 2 - Hiệu quả nghệ thuật: cách diễn đạt này gợi tình ý sâu xa, miêu tả(2,0đ) sinh động hơn số phận của Thúy Kiều với những thăng trầm trong 1,0 2.2 cuộc đời. Yêu câu về kỹ năng: Biêt cach lam bai văn tự sự. Bai viêt cân có bố ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ cuc rõ ràng, kêt câu chăt che; diên đat lưu loat; không măc lôi chinh ̣ ́ ́ ̣ ̃ ̃ ̣ ́ ́ ̃ ́ ta, dung từ, ngữ phap. ̉ ̀ ́ Yêu câu về kiên thức: ̀ ́ Trên cơ sở nắm được truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ”, học sinh hoá thân vào nhân vật Mị Châu kể lại câu chuyện đời mình từ đoạn Trọng Thuỷ cầu hôn cho đến kết thúc truyện. * Mở bài: Giới thiệu truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và 3a.1 0,5 Mị Châu – Trọng Thuỷ”, nhân vật hoá thân là Mị Châu, ấn tượng 2 của bản thân về cuộc đời Mị Châu từ khi Trọng Thuỷ cầu hôn. * Thân bài: Kể lại diễn biến của truyện theo đúng trình tự các sự việc trong truyện, kết hợp miêu tả và biểu cảm. Học sinh có thể tưởng tượng nhưng phải hợp lí với cốt truyện và đảm bảo những chi tiết tiêu biểu sau: - Cả tin dẫn chồng xem nỏ thần, bí mật quốc gia. 3a.2 5,0 - Ngây thơ trước lời từ biệt đầy ẩn ý của Trọng Thuỷ. - Rắc lông ngỗng làm dấu cho Trong Thuỷ đuổi theo trên đường chạy trốn cùng cha. - Rùa Vàng kết tội là giặc, bị chết dưới lưỡi gươm của cha. - Hoá thành ngọc trai để chứng thực tấm lòng trong sáng của mình. * Kết bài: Từ cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật, rút ra bài học cho 3a.3 bản thân và lời nhắn nhủ với thế hệ mai sau trong công cuộc dựng 0,5 nước và giữ nước. Lưu ý: 3a - Nếu bài làm của học sinh chỉ thay đổi ngôi kể thì đạt không quá(6,0đ) 3,0 điểm cho phần thân bài, tương ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm Truyện Kiều Bài thơ Nhàn Biện pháp tu từ Đề thi học kì 1 Văn 10 Đề thi học kì Ngữ Văn 10 Đề thi học kì lớp 10 Đề thi học kìTài liệu có liên quan:
-
2 trang 465 0 0
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 286 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 39 0 0 -
Đề thi giữa HK 1 Tiếng Việt 4 - Trường TH Thiện Hưng A năm 2012
5 trang 35 0 0 -
Sự kế thừa, phát triển tư tưởng và nghệ thuật trong Truyện Kiều
11 trang 34 0 0 -
Một số phương thức cải biên Truyện Kiều sang kịch bản cải lương
12 trang 33 0 0 -
Đề kiểm tra học kì 2 Địa lý lớp 8
4 trang 33 0 0 -
Đề KTCL HK1 Sử 10 - THPT Nguyễn Đình Chiểu 2012-2013 (kèm đáp án)
4 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Nhàn - Trường THPT Bình Chánh
25 trang 31 0 0 -
Đề KTCL HK1 Toán 12 - THPT Nguyễn Du 2012-2013 (kèm đáp án)
3 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Đề thi KSCL đầu năm Ngữ Văn 9 lần 1 - GD&ĐT Phúc Yên
6 trang 30 0 0 -
19 trang 30 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
4 Đề thi học kì 1 môn địa lý lớp 10 - THPTHà Trung (2009-2010)
4 trang 28 0 0 -
Đề KTCL HK1 Toán 11 - THPT Phú Điền 2012-2013 (kèm đáp án)
4 trang 28 0 0 -
9 Đề kiểm tra HK2 Địa 9 - Kèm đáp án
27 trang 27 0 0 -
Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Nha Mân 2012-2013 (kèm đáp án)
3 trang 27 0 0 -
Truyện ngắn Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều: Phần 1
140 trang 26 0 0