Danh mục tài liệu

Để sản xuất ra sản phẩm theo công nghệ ứng dụng vi sinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 64.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để sản xuất ra sản phẩm theo công nghệ ứng dụng vi sinh cần có những điều kiện như sau: Giống vi sinh, môi trường nuôi cấy, nguồn nguyên liệu (cơ chất) và quá trình lên men (cấy giống, lên men và thu nhận sản phẩm) 1. Chủng vi sinh sản xuất Celluloza Celluloza được tổng hợp từ nhiều chủng vi sinh khác nhau: - Celluloza từ vi khuẩn: Bacillus megaterium, Pseudomonas fluorenscens, Acetobacter Xylium, vi khuẩn dạ cỏ, Clostridium,.. - Celluloza từ xạ khuẩn: các loài Actinomyces...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để sản xuất ra sản phẩm theo công nghệ ứng dụng vi sinh Để sản xuất ra sản phẩm theo công nghệ ứng dụngvi sinh cần có những điều kiện như sau: Giống vi sinh,môi trường nuôi cấy, nguồn nguyên liệu (cơ chất) và quátrình lên men (cấy giống, lên men và thu nhận sản phẩm) 1. Chủng vi sinh sản xuất Celluloza Celluloza được tổng hợp từ nhiều chủng vi sinh khácnhau: - Celluloza từ vi khuẩn: Bacillus megaterium,Pseudomonas fluorenscens, Acetobacter Xylium, vi khuẩndạ cỏ, Clostridium,.. - Celluloza từ xạ khuẩn: các loài Actinomyces,Streptomyces - Celluloza từ nấm: Aspergylus niger, AspergylusOryzae, Tricoderma, Mucor pusillus,.. 2. Môi trường nuôi cấy và nguồn nguyên liệu Để sản xuất celluloza cần có môi trường nuôi cấythích hợp, nguồn nguyên liệu cung cấp là bông thấmnước, giấy lọc, giấy báo, các phụ phẩm chứa cellulozatrong nông nghiệp như bột rơm rạ nghiền nhỏ, cám bã,bột ngô, bột củ cải,.. nguồn cung cấp N là muối nitrat,muối Amon, .. Một số môi trường thường sử dụng như: - Môi trường nuôi nấm Tricoderma : KH2PO4: 0,2% ;(NH4)2SO4: 0,14% ; URE: 0,03% ; MgSO4.7H2O: 0,03%; CaCl2: 0,03% ; FeSO4.7H2O: 5mg/l ; MnSO4.H2O: 1,56mg/l ; ZnSO4.7H2O: 1,4 mg/l ; CoCl2: 2mg/l ; Pepton:0,1% - Môi trường nuôi chủng Asp.terreus: KH2PO4:0,1% ;NaNO3: 0,3%; MgSO4.H2O:0,05% ; KCl: 0,05% ;FeSO4.7H2O:0,01% ;Cao bắp: 0,5%; Giấy lọc: 2% - Môi trường khoáng chung cho loại celluloza, gồmcó: NH4NO3 1 g, K2HPO4 0,5 g, KH2PO4 0,5 g,MgSO4. 7H2O 0,5 g, NaCl 1 g, CaCl2 0,1 g, FeCl3 0,02g, Cao men 0,05 g, Nước cất 1000 ml, pH=7,0-7,2 Phân môi trường vào ống nghiệm, khử trùng ở 1210C trong 20 phút. (Nguyễn Lân Dũng - Đinh Thúy Hằng 4/2006) 3. Quá trình lên men Sau khi chuẩn bị môi trường nuôi cấy là quá trình lênmen vi sinh. Đây là quá trình sinh học diễn ra liên tục, bắtđầu từ khâu tạo giống, nhân giống sinh khối, lên men vàthu nhận sản phẩm cuối cùng. Các giai đoạn này có liênquan mật thiết và ảnh hưởng qua lại với nhau. Quá trìnhlên men được diễn ra theo sơ đồ như sau: Giống VSV (Giữ giống gốc, Nhân giống sinh khối,Nhân giống sản xuất) → (lên men) → Nguyên liệu → Tạomôi trường lên men bổ sung dinh dưỡng → → (Yếm khí) → Sản phẩm lên men → Tinh sạch → (Hiếu khí) → Sản phẩm phụ → Tận dụng xử lý →Sản phẩm mới Để tạo được sản phẩm, quá trình lên men theo 3 giaiđoạn: 3.1 Giai đoạn giữ giống gốc, nhân giống sinh khối vànhân giống sản xuất: + Giống gốc được mua từ các Trung tâm thựcnghiệm, Trường Đại học, Viện nghiên cứu,..rồi nhân giốngsinh khối theo môi trường thích hợp và nhân giống sảnxuất đại trà. Có thể sử dụng môi trường trên để nuôi cấycelluloza + Nếu không có giống gốc thì phải phân lập giống từtự nhiên hoặc từ các cơ sở sản xuất,.. Phân lập từ nguồn tự nhiên: Tìm kiếm được nhữnggiống vi sinh vật trong môi trường tự nhiên đòi hỏi khảnăng hiểu biết và tính kiên trì. Tất cả những công việc đóđược tóm tắt như sau: Nguyên liệu dùng để phân lập →Phân lập canh trường tậptrung → Phân lập chủng thuầnkhiết → Tạo ổn định đặc tính di truyền. Phân lập giống từ các cơ sở sản xuất: Các cơ sở sảnxuất thường có những giống vi sinh vật dùng để sản xuấtmột sản phẩm nào đó đã định hướng, ổn định và thíchhợp với điều kiện sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên giốngsản xuất cần được phân lập lại và cần có những cải tiếnđiều kiện lên men, cải tiến phương pháp bảo quản giốngđể nâng cao hơn năng suất sản xuất. Nguồn giống từ các ngân hàng giống hoặc các bảotàng giống: Các bảo tàng giống thường của nước ngoàicó thuận lợi là giống thuần khiết nhưng khi nhận giống vềcơ sở sản xuất có giống đáp ứng ngay được và có giốngkhông phù hợp với điều kiện sản xuất mới. 3.2 Giai đoạn lên men: Giai đoạn này có 2 quá trình lên men cơ bản là quátrình lên men hiếu khí và quá trình lên men yếm khí (kỵkhí). Quá trình lên men kỵ khí là quá trình hoàn toànkhông có Oxy tham gia, là quá trình lên men không hoàntoàn do đó sản phẩm cuối cùng khó xác định hoàn toànchính xác. Quá trình này ít mất năng lượng và một phầnnăng lượng còn giữ lại trong các sản phẩm trung gian Quá trình hiếu khí là quá trình oxy hoá rất mạnh cáccơ chất, nếu quá trình này được liên tục thì sản phẩm cuốicùng là CO2 , nước và năng lượng. Dù sản xuất theo quá trình nào cũng phải có côngđoạn khử trùng môi trường. Tuy nhiên vẫn có phươngpháp nuôi vi sinh vật trên các loại môi trường không cầnkhử trùng tuyệt đối dựa trên cơ sở của qui luật lấn át sinhhọc. Nghĩa là, mặc dù trong môi trường còn một số vi sinhvật lạ, nhưng khi nuôi cấy VSV mới cần tạo điều kiện tốiưu để chúng phát triển thật mạnh lấn át, làm cho VSVnhiễm không có điều kiện phát triển. Phương pháp nàythường được thực hiện trong điều kiện môi trường có tínhaxit. Bảng phân loại môi trường theo mức độ vô trùng Nhóm các môi Nhóm các Nhóm các môi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: