
Đề tài: MERLEAU-PONTY “NHÀ HIỆN TƯỢNG HỌC VĨ ĐẠI NHẤT CỦA PHÁP”
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.31 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Maurice Merleau-Ponty (14/3/1908 – 4/5/1961) - nhà triết học Pháp, học trò của E.Husserl, người thường bị hiểu lầm là nhà tư tưởng hiện sinh vì mối quan hệ cộng tác chặt chẽ với J.P.Sartre và quan niệm về hữu thể theo kiểu Heidegger.Năm 1931, Merleau-Ponty nhận bằng thạc sĩ triết học tại École Normale Supérieure (Paris). Sau một thời gian làm công việc giảng dạy, ông tham gia quân đội Pháp trong Chiến tranh thế giới II....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " MERLEAU-PONTY “NHÀ HIỆN TƯỢNG HỌC VĨ ĐẠI NHẤT CỦA PHÁP” " Nghiên cứu triết họcĐề tài: MERLEAU-PONTY “NHÀHIỆN TƯỢNG HỌC VĨ ĐẠI NHẤT CỦA PHÁP” MERLEAU-PONTY “NHÀ HIỆN TƯỢNG HỌC VĨ ĐẠI NHẤT CỦAPHÁP” Maurice Merleau-Ponty (14/3/1908 – 4/5/1961) - nhà triết học Pháp, học trò của E.Husserl, người thường bị hiểu lầm là nhà tư tưởng hiện sinh vì mối quan hệ cộng tác chặt chẽ với J.P.Sartre và quan niệm về hữu thể theo kiểu Heidegger.Năm 1931, Merleau-Ponty nhận bằng thạc sĩ triết học tại École NormaleSupérieure (Paris). Sau một thời gian làm công việc giảng dạy, ông tham giaquân đội Pháp trong Chiến tranh thế giới II. Năm 1945, ông l à giáo sư triết họctại Đại học Lyon. Năm 1949, ông là giáo sư tâm lý học và giáo dục học trẻ emtại Đại học Sorbonne. Từ năm 1945 đến năm 1952, ông c ùng với J.P.Sartresáng lập ra và là đồng chủ biên tờ tạp chí Les Temps Moderues. Năm 1952 làgiáo sư triết học tại College de France và giữ cương vị này đến tháng5/1961(1).Trên tờ tạp chí Les Temps Moderues, Merleau-Ponty là người chịu tráchnhiệm đưa hiện tượng học của Edmund Husserl vào Pháp. Cảm kích trướcHusserl sau này (hậu kỳ) và khái niệm của Husserl về “thế giới sống”, Merleau-Ponty đã kết hợp phương pháp tiên nghiệm của Husserl với những vấn đề nhậnthức luận và sự định hướng hiện sinh xuất phát từ Heidegger và Marcel. Thậmchí, ông còn đi xa hơn Heidegger - người đã vượt qua Husserl bởi việc hiệnsinh hóa cái Tôi tiên nghiệm (nghĩa như Dasein), khi nhấn mạnh không chỉ bảnchất (trần tục) tồn tại của chủ thể người, mà trên tất cả là tính xác thịt của conngười. Do vậy, triết học của ông có thể được mô tả như là triết học của conngười sống hay chủ thể người (le corps propre). Nếu Nietzsche chú ý đến toànbộ những điều quan trọng của con người, thì Merleau-Ponty là người đầu tiênđã đưa con người trở thành chủ đề trung tâm của những phân tích triết học cặnkẽ. Điều này đã mang đến một viễn cảnh căn nguyên để nhận thức lại nhữngvấn đề triết học muôn thủa, như bản chất của tri thức, tự do, thời gian, ngônngữ,... Đặc biệt, trong những tác phẩm đầu tay, Merleau-Ponty đã chống lại tưtưởng chuyên chế, nhấn mạnh đến sự đa nghĩa (mơ hồ) không thể vượt qua vànhững sự kiện ngẫu nhiên của ý nghĩa và chân lý.Những tác phẩm chính của Merleau-Ponty: Cấu trúc của hành vi xử thế (1942),Hiện tượng luận về tri giác (1945), Chủ nghĩa nhân đạo và sự khủng bố (1947),Ý nghĩa và vô nghĩa (1948), Những khoa học nhân văn và hiện tượng học(1953), Những cuộc phiêu lưu của phép biện chứng (1955), Cái hữu hình và cáivô hình (1964).Sự nghiệp sáng tạo của Merleau-Ponty có thể được chia thành ba giai đoạnchính. Công trình nghiên cứu chính trong thời kỳ đầu của Merleau-Ponty làHiện tượng luận về tri giác – tác phẩm nổi tiếng bởi luận điểm trung tâm - tínhưu việt của tri giác. Trong công trình nghiên cứu này, ông cho rằng, tất cả chứcnăng cao hơn của ý thức như sự hiểu biết, ý chí đều có nguồn gốc và phụ thuộcvào sự phản ánh của chủ thể; rằng tồn tại thể xác (xác thịt) có nghĩa l à tri giác(“mọi ý thức, thậm chí cả tự ý thức, đều thuộc về cảm giác”). Merleau -Pontyxác nhận rằng, mặc dù vậy, tri giác đó chưa từng được luận chứng một cáchthích đáng trong triết học truyền thống. Vì vậy, công trình này được coi là sựchống đối mạnh mẽ mang tính biện chứng với hai hình thái cơ bản của nhậnthức chủ quan là thuyết duy ý chí và chủ nghĩa kinh nghiệm - cả hai lý thuyếtnày, như Merleau-Ponty khẳng định, đều bỏ qua hiện tượng tri giác. Mục đíchchủ yếu mà ông đặt ra trong công trình này là vượt ra khỏi những cấu hình trítuệ của triết học truyền thống (như là dữ liệu cảm giác) và thực hiện “sự trở lạivới những hiện tượng”, đến với thế giới như chính chúng ta đang thực sự trảinghiệm với tư cách chủ thể tiêu biểu trước khi tạo ra các lý thuyết. Lập luậnchính của ông (triết học luận chiến trực tiếp) là cơ thể sống không chỉ là kháchthể trong thế giới, khác biệt với chủ thể đang được biết đến (như R.Descartesquan niệm), mà còn là quan điểm của chính chủ thể về thế giới; rằng thân xácchính là chủ thể được biết đến đầu tiên (dù là chủ thể ẩn danh), tất cả nhữnghình thức khác của tri thức đều được xuất phát từ đó, thậm chí cả hình học.“Dựa vào tư tưởng về thân xác mang tính hiện tượng luận, Merleau-Ponty cốtách biệt cái bình diện của ý thức đã vượt ra khỏi sự quan tâm của triết họctrước kia, vì ông coi nó không phải là lĩnh vực nhận thức luận – lôgíc, mà làphương diện tồn tại, phương diện bản thể luận”(2). Đây là lĩnh vực mà tính chủquan hoạt động một cách có ý thức, là tổng thể những kết cấu độc đáo, nhữngchỉnh thể không thể phá vỡ được, những trung tâm có ý nghĩa - cảm tính khôngthể tạo ra được và không thể thay thế được bằng nhận thức lý tính, và do vậy,không phụ thuộc vào nhận thức lý tính đó, song lại phổ biến một cách tự phátvà độc lập những hành động của mình, những hành động quy định tất cả cáckhả năng - từ những chức năng tri giác và vận động giản đơn nhất đến nhữngcảm giác tối cao, đến sự giao tiếp liên cá nhân, nhận thức, ngôn ngữ, tư duy, tựdo. “Vốn là sự tiên nghiệm hóa liên tục, tức là quá trình thể hiện và giả định ýnghĩa, thân xác mang tính hiện tượng luận ở Merleau-Ponty là phương thức phổbiến để nắm bắt thế giới, kích thích thế giới, nuôi dưỡng thế giới từ bên trongkhi cùng với thế giới đó cấu thành một thể thống nhất có mối liên hệ qualại”(3). Sự thống nhất này được Merleau-Ponty hiểu là, chỉ khi dựa vào thânxác mang tính hiện tượng luận và cuộc đối thoại thường xuyên của nó với thếgiới, chúng ta mới lĩnh hội và nhận thức được sự vật, giới tự nhiên và cách ứngxử củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " MERLEAU-PONTY “NHÀ HIỆN TƯỢNG HỌC VĨ ĐẠI NHẤT CỦA PHÁP” " Nghiên cứu triết họcĐề tài: MERLEAU-PONTY “NHÀHIỆN TƯỢNG HỌC VĨ ĐẠI NHẤT CỦA PHÁP” MERLEAU-PONTY “NHÀ HIỆN TƯỢNG HỌC VĨ ĐẠI NHẤT CỦAPHÁP” Maurice Merleau-Ponty (14/3/1908 – 4/5/1961) - nhà triết học Pháp, học trò của E.Husserl, người thường bị hiểu lầm là nhà tư tưởng hiện sinh vì mối quan hệ cộng tác chặt chẽ với J.P.Sartre và quan niệm về hữu thể theo kiểu Heidegger.Năm 1931, Merleau-Ponty nhận bằng thạc sĩ triết học tại École NormaleSupérieure (Paris). Sau một thời gian làm công việc giảng dạy, ông tham giaquân đội Pháp trong Chiến tranh thế giới II. Năm 1945, ông l à giáo sư triết họctại Đại học Lyon. Năm 1949, ông là giáo sư tâm lý học và giáo dục học trẻ emtại Đại học Sorbonne. Từ năm 1945 đến năm 1952, ông c ùng với J.P.Sartresáng lập ra và là đồng chủ biên tờ tạp chí Les Temps Moderues. Năm 1952 làgiáo sư triết học tại College de France và giữ cương vị này đến tháng5/1961(1).Trên tờ tạp chí Les Temps Moderues, Merleau-Ponty là người chịu tráchnhiệm đưa hiện tượng học của Edmund Husserl vào Pháp. Cảm kích trướcHusserl sau này (hậu kỳ) và khái niệm của Husserl về “thế giới sống”, Merleau-Ponty đã kết hợp phương pháp tiên nghiệm của Husserl với những vấn đề nhậnthức luận và sự định hướng hiện sinh xuất phát từ Heidegger và Marcel. Thậmchí, ông còn đi xa hơn Heidegger - người đã vượt qua Husserl bởi việc hiệnsinh hóa cái Tôi tiên nghiệm (nghĩa như Dasein), khi nhấn mạnh không chỉ bảnchất (trần tục) tồn tại của chủ thể người, mà trên tất cả là tính xác thịt của conngười. Do vậy, triết học của ông có thể được mô tả như là triết học của conngười sống hay chủ thể người (le corps propre). Nếu Nietzsche chú ý đến toànbộ những điều quan trọng của con người, thì Merleau-Ponty là người đầu tiênđã đưa con người trở thành chủ đề trung tâm của những phân tích triết học cặnkẽ. Điều này đã mang đến một viễn cảnh căn nguyên để nhận thức lại nhữngvấn đề triết học muôn thủa, như bản chất của tri thức, tự do, thời gian, ngônngữ,... Đặc biệt, trong những tác phẩm đầu tay, Merleau-Ponty đã chống lại tưtưởng chuyên chế, nhấn mạnh đến sự đa nghĩa (mơ hồ) không thể vượt qua vànhững sự kiện ngẫu nhiên của ý nghĩa và chân lý.Những tác phẩm chính của Merleau-Ponty: Cấu trúc của hành vi xử thế (1942),Hiện tượng luận về tri giác (1945), Chủ nghĩa nhân đạo và sự khủng bố (1947),Ý nghĩa và vô nghĩa (1948), Những khoa học nhân văn và hiện tượng học(1953), Những cuộc phiêu lưu của phép biện chứng (1955), Cái hữu hình và cáivô hình (1964).Sự nghiệp sáng tạo của Merleau-Ponty có thể được chia thành ba giai đoạnchính. Công trình nghiên cứu chính trong thời kỳ đầu của Merleau-Ponty làHiện tượng luận về tri giác – tác phẩm nổi tiếng bởi luận điểm trung tâm - tínhưu việt của tri giác. Trong công trình nghiên cứu này, ông cho rằng, tất cả chứcnăng cao hơn của ý thức như sự hiểu biết, ý chí đều có nguồn gốc và phụ thuộcvào sự phản ánh của chủ thể; rằng tồn tại thể xác (xác thịt) có nghĩa l à tri giác(“mọi ý thức, thậm chí cả tự ý thức, đều thuộc về cảm giác”). Merleau -Pontyxác nhận rằng, mặc dù vậy, tri giác đó chưa từng được luận chứng một cáchthích đáng trong triết học truyền thống. Vì vậy, công trình này được coi là sựchống đối mạnh mẽ mang tính biện chứng với hai hình thái cơ bản của nhậnthức chủ quan là thuyết duy ý chí và chủ nghĩa kinh nghiệm - cả hai lý thuyếtnày, như Merleau-Ponty khẳng định, đều bỏ qua hiện tượng tri giác. Mục đíchchủ yếu mà ông đặt ra trong công trình này là vượt ra khỏi những cấu hình trítuệ của triết học truyền thống (như là dữ liệu cảm giác) và thực hiện “sự trở lạivới những hiện tượng”, đến với thế giới như chính chúng ta đang thực sự trảinghiệm với tư cách chủ thể tiêu biểu trước khi tạo ra các lý thuyết. Lập luậnchính của ông (triết học luận chiến trực tiếp) là cơ thể sống không chỉ là kháchthể trong thế giới, khác biệt với chủ thể đang được biết đến (như R.Descartesquan niệm), mà còn là quan điểm của chính chủ thể về thế giới; rằng thân xácchính là chủ thể được biết đến đầu tiên (dù là chủ thể ẩn danh), tất cả nhữnghình thức khác của tri thức đều được xuất phát từ đó, thậm chí cả hình học.“Dựa vào tư tưởng về thân xác mang tính hiện tượng luận, Merleau-Ponty cốtách biệt cái bình diện của ý thức đã vượt ra khỏi sự quan tâm của triết họctrước kia, vì ông coi nó không phải là lĩnh vực nhận thức luận – lôgíc, mà làphương diện tồn tại, phương diện bản thể luận”(2). Đây là lĩnh vực mà tính chủquan hoạt động một cách có ý thức, là tổng thể những kết cấu độc đáo, nhữngchỉnh thể không thể phá vỡ được, những trung tâm có ý nghĩa - cảm tính khôngthể tạo ra được và không thể thay thế được bằng nhận thức lý tính, và do vậy,không phụ thuộc vào nhận thức lý tính đó, song lại phổ biến một cách tự phátvà độc lập những hành động của mình, những hành động quy định tất cả cáckhả năng - từ những chức năng tri giác và vận động giản đơn nhất đến nhữngcảm giác tối cao, đến sự giao tiếp liên cá nhân, nhận thức, ngôn ngữ, tư duy, tựdo. “Vốn là sự tiên nghiệm hóa liên tục, tức là quá trình thể hiện và giả định ýnghĩa, thân xác mang tính hiện tượng luận ở Merleau-Ponty là phương thức phổbiến để nắm bắt thế giới, kích thích thế giới, nuôi dưỡng thế giới từ bên trongkhi cùng với thế giới đó cấu thành một thể thống nhất có mối liên hệ qualại”(3). Sự thống nhất này được Merleau-Ponty hiểu là, chỉ khi dựa vào thânxác mang tính hiện tượng luận và cuộc đối thoại thường xuyên của nó với thếgiới, chúng ta mới lĩnh hội và nhận thức được sự vật, giới tự nhiên và cách ứngxử củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu triết học hiện tượng học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịTài liệu có liên quan:
-
112 trang 303 0 0
-
4 trang 252 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 187 0 0 -
19 trang 179 0 0
-
23 trang 177 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
36 trang 155 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 154 0 0 -
57 trang 146 0 0
-
38 trang 139 0 0
-
214 trang 137 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 124 0 0 -
28 trang 122 0 0
-
11 trang 118 0 0
-
30 trang 117 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 117 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 116 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 112 0 0