
Đề tài Những Vấn Đề Về 'Nhiệt'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Những Vấn Đề Về “Nhiệt” " Những Vấn Đề Về “Nhiệt” Sinh viên thực hiện:Trần Thị Thu Hương Mssv :0710251Lê Thị Hoài Thương Mssv :0710236Phạm Thị Liên Mssv :0710254 Những Vấn Đề Về “Nhiệt”Nội dung: A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo. B. Lịch sử hình thành thang đo nhiệt. C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất. D. Mở rộng. A.Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo.1. Khái niệm “Nhiệt“.• Theo Newton:Thuyết “chất nhiệt” cho rằng nhiệt là một chất lỏng không trọng lượng thấm vào mọi vật và có khả năng truyền từ vật này sang vật khác.• Theo F.Becon và Đêcac coi nhiệt là chuyển động của những hạt vị rất nhỏ.• Tóm lại nhiệt là một dạng năng lượng liên quan đến sự truyền nhiệt. A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo.2. Bản chất.• Không trọng lượng.• Đặc trưng cho quá trình truyền năng lượng giữa các hạt..• Liên quan đến sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử của hệ.• Có thể tăng vô hạn nhưng không thể giảm vô hạn.• Nhiệt độ là đại lượng không cộng tính. A. Khái niệm nhiệt,bản chất và đơn vị đo3. Đơn vị đo. F9*C32 • - Nhiệt độ là một trong bảy đại lượng cơ bản của hệ đo lường SI. 5 - Đơn vị thường sử dụng. Nhiệt giai Celsius: C• K C 273 Nhiệt giai Kelvin: K• Nhiệt giai Fahrenneit:F• B. Lịch sử hình thành thang đo.• Xa xưa người ta dùng thân thể để đo nhiệt độ.• 1592 Galile chế tạo ra dụng cụ đo dựa trên sự thay đổi thể tích.• Nhiệt giai Farenneit:Năm 1709-nhiệt kế rượu,1714- nhiệt kế thủy ngân. B. Lịch sử hình thành thang đo.• Nhiệt giai Rêomua(1730)lấy nhiệt độ nóng chảy của nước đá ở 0C và sôi ở 80 C• Nhiệt giai Celcius(1742)lấy nước nóng chảy ở 100 C,sôi ở 0 C ở 760mmHg.B. Lịch sử hình thành thang đo. 1967 Hội nghị Quốc tế chọn điểm 3(điểm tam trùng) làm• điểm cố định có giá trị là 273,16k. Thang này được chính xác hóa dần và lần cuối nó được• thực hiện vào năm 1968.Chất Điểm chọn cố Nhiệt độ (K) định Điểm baH2 13,81 Điểm sôiH2 20,28 Điểm sôiNeon 27,102 Điểm baO2 54,361 Điểm sôiO2 373,125 Điểm baAr 83,798Nước Điểm sôi 90,108 Điểm nóng chảySn 505,074 Điểm nóng chảyZn 692,664 Điểm nóng chảyAg 1235,08 Điểm nóng chảyAu 1337,58 C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.I. Sự truyền nhiệt1. Cơ chế truyền nhiệta) Cơ chế đối lưu: Đối lưu là một phần của nhiều quá trình trong tự nhiên.b) Cơ chế dẫn nhiệt:Là quá trình truyền nhiệt bằng chuyển động hỗn loạn của các phân tử hoặc nguyên tử trong vật chất. t Q St l C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.c) Cơ chế bức xạ nhiệt-Nhiệt lượng được chuyển thông qua sự bức xạ năng lượng điện từ.-Vật đen tuyệt đối. C. Ảnh hưởng của nhiệt đến vật chất.-Mối liên hệ giữa nhiệtđộ và năng lượng bứcxạ toàn phần theo J.Stefan và Boltzman. 4- RT-Theo định luật Wien:max2,89/TC. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất. MT TE 2. Nhiệt lượng-nhiệt Hệ Ts dung. -Số năng lượng được TS>TE QC. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất2. Nhiệt lượng – Nhiệt dung Tổng nhiệt lượng do đốt nóng- và công do lực ngoài tác động mà hệ nhận được là sự thay đổi nội năng (ĐL I – NĐH). Q A U- Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn nếu trong hệ không có sự biến đổi nào đó (ĐL II – NĐH).C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chất.2. Nhiệt lượng-nhiệt dung.-Nhiệt dung của vật bất kì ở nhiệt độ gần đến độ 0 tuyệt đối sẽ tiến đến 0 (ĐL III-NĐH). Mối liên hệ giữa các đơn vị đơn vị đo nhiệt lượng: 1J 0.2389calo 9.481*104 btu 1btu 1055J 252.0calo 1calo 3.96*103btu 4.186J C. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật chấtII – Sự giãn nở vì nhiệt1. Sự giãn nở của chất rắn.- Xét cấu trúc phân tử chất rắn, giữa các phân tử có lực liên kết.- Ở vị trí cân bằng, năng lượng thấp nhất (Eo), khoảng cách giữa hai phân tử là Ro.- Nhiệt độ tăng : năng lượng E1, khoảng cách giữa 2 phân tử là R1.- R1>R0 : kích thước vật tăng giãn nở.- Nhiệt độ tiếp tục tăng E tăng. Sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn. C. Ả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lí hạt nhân công suất điện cơ ứng dụng nghiên cứu khoa học chuyên đề vật lý luận văn khoa vật lý vật lý ứng dụng nghiên cứu vật lý nhiệt độTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 532 0 0 -
57 trang 375 0 0
-
33 trang 365 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 304 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 276 0 0 -
29 trang 258 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 210 0 0 -
61 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 197 0 0 -
112 trang 197 0 0
-
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 193 1 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 187 0 0 -
54 trang 175 0 0