
Đề tài: Phân tích mục tiêu, các quan điểm của Đảng ta về Công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích mục tiêu, các quan điểm của Đảng ta về Công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Bài tiểu luận KTCT 2 SVTH : Nguyễn Minh Tuấn K12TC TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ IIĐề tài : Phân tích mục tiêu, các quan điểm của Đảng ta về Công nghiệp hóa –hiện đại hóa.LỜI MỞ ĐẦU.K hi mà nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển như vũ bão, khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; khi mà công nghệ đang trở thành nhân tố quyết định chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất... tức là nói đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá, hiệu quả của sản xuất, kinhdoanh thì khoa học - công nghệ phải là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởivậy, phát triển khoa học - công nghệ cũng như sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá làvấn đề cấp thiết nhất hiện nay. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất -kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa mới được thiết lập, chưa được hoàn thiện. Vì vậy, quá trình công nghiệp hoáchính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bướctiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tăng cường c ơ s ở vật chất -kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoànthiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinhtế đang phát triển mạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệhiện đại phát triển rất nhanh chóng; những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủquan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở,thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn nhau. Vì vậy, đất nướcchúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanhquá trình công nghiệp hoá, tạo ra thế và lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguycơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững. Bài tiểu luận sau sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn một phần nào đó về mục tiêu và quanđiểm của Đảng ta về Công nghiệp hóa – hiện đại hóa .GVHD : Nguyễn Thị Hải Lên Trang1 Bài tiểu luận KTCT 2 SVTH : Nguyễn Minh Tuấn K12TCI - CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA LÀ GI ? • ĐỊNH NGHĨA CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA . Ở thế kỷ XVII, XVIII, khi cách mạng công nghiệpđược tiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hoá được hiểu là quátrình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máymóc. Khái niệm công nghiệp hoá mang tính lịch sử, tức làluôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuấtxã hội, của khoa học - công nghệ. Do đó, việc nhận thứcđúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển củanền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thựctiễn. Kế thừa có chọn lọc những tri thức văn minh của nhânloại, rút những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành côngnghiệp hoá, và từ thực tiễn công nghiệp hoá ở Việt Namtrong thời kỳ đổi mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươnglần thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủcông là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phươngtiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và ti ến bộkhoa học - công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Khái niệm công nghiệp hoá trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những quanniệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất, kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lýkinh tế - xã hội, được sử dụng bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến, hiệnđại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Như vậy, công nghiệp hoá theo tư tưởng mới làkhông bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơnthuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. • TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác l ập vững chắc trên c ơ s ở v ậtchất - kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thốngcác yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với trình đ ộ kỹ thuật t ươngứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất nhằm thoả mãnnhu cầu của xã hội. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa, là phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹthuật của chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá vàkhoa học tiên tiến. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất thiếtphải tiến hành công nghiệp hoá, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nềnkinh tế công nghiệp.GVHD : Nguyễn Thị Hải Lên Trang2 Bài tiểu luận KTCT 2 SVTH : Nguyễn Minh Tuấn K12TC Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền kinh tế tăngtrưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công h ữu xã h ộichủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội cần phảixây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa h ọc và công ngh ệ.Cơ sở vật chất - kỹ thuật đó phải tạo ra được một năng suất lao đ ộng xã hội cao. Côngnghiệp hoá chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xãhội chủ nghĩa. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất -kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học kinh tế chính trị học Tiểu luận kinh tế quan điểm của Đảng công nghiệp hóa hiện đại hóaTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 214 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
167 trang 191 1 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 190 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 189 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
36 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 154 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 141 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
35 trang 132 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 125 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 123 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 122 0 0