
Đề tài Thiên văn vô tuyến
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thiên văn vô tuyến "Giáo viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn HoàngNhóm thực hiện: Nguyễn Công Danh Võ Thị Hoa Nguyễn Thị Phương Thảo (29/01) Lâm Hoàng Minh Tuấn Nguyễn Thành TrungSƠ LƯỢC VỀ THIÊN VĂN VÔ TUYẾNChương 1: LƯỢC SỬ THIÊN VĂN VÔ TUYẾNChương 2: THIÊN VĂN VÔ TUYẾN LÀ GÌ?Chương 3: KÍNH THIÊN VĂN VÔ TUYẾNChương 4: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG THIÊN VĂN VÔ TUYẾN James.C.Maxwell Thomas Edison Heinrich Hertz (1847-1931) (1857-1894) (1831-1879)Oliver J. Lodge Max Planck Oliver Heaviside (1851-1940) (1850-1925) (1858-1947) Guglielmo Julius Scheiner Marconi (1858-1913) (1874-1937) Giới thiệu về thiên văn vô tuyến Thiên văn vô tuyến là ngành khoa học nghiên cứu vềcác thiên thể thông qua việc thu thập và phân tích thôngtin từ dải sóng vô tuyến trong phổ bức xạ của thiên thểnhờ kính thiên văn vô tuyến và các trang thiết bị chuẩnxác cần thiết. Với thiên văn học vô tuyến, các nhà khoahọc có thể nghiên cứu các hiện tượng thiên văn thườngkhông quan sát được trên những vùng phổ khác của phổđiện từ Sơ lược về Bức xạ điện từNguồn gốc Sự hấp thụ và phát xạLưỡng tính sóng hạt của bức xạ điện từ Lý thuyết và thực nghiệm chọn lọc chứng tỏ bản chất sóng – hạt của ánh sáng: Bằng chứng chọn lọc Lý thuyết Thực nghiệm Bản chất ánh sáng Sóng Thuyết điện từ của Giao thoa 2 khe Young & Maxwell nhiễu xạ qua khe hẹp Hạt Thuyết lượng tử ánh sáng Hiệu ứng quang điện & của Einstein hiệu ứng ComptonTính chất sóng Biểu đồ giản lược theo lối cổ điển của sóng điện từ.Tính chất hạt: Hiệu ứng quang điệnCác loại bức xạ điện từ Các loại bức xạ điện từPhổ điện từ & Các đặc trưng cơ bản Phổ điện từ Bức xạ vũ trụ và ngành thiên văn vật lý Sơ lược bức xạ điện từ Năng lượng Phổ bức xạ Quá trình phátBức xạ vũ trụ Ngành thiên của xạ của bức bức xạ vũ trụ văn vật lý là gì? các thiên thể xạ vũ trụ Công suất bức Năng lượng Bức xạ Bức xạ nhiệt Xạ đơn săc phát phi nhiệt Vật đen xạ tòan phần Kính thiên văn vô tuyến Kính thiên văn vô tuyến là thiết bị dùng để thu nhận, tập trung và phân tích các sóng vô tuyến từ một thiên thể hay một khu vực trên thiên cầu.1. Cấu tạo: - Steerable parabolic reflector: Gương phản xạ parabol xoay trở được - Second focal room: điểm hội tụ thứ cấp của kính thiên văn vô tuyến lắp đặt bộ phận ghi nhận vô tuyến, được sử dụng thường xuyên hơn điểm hội tụ sơ cấp - Parabolic reflector: một bề mặt thường được tạo thành bởi mạng lưới dây kim loại tốt để thu thập các sóng vô tuyến và hội tụ chúng về một điểm duy nhất. - First focal room: đầu mang khí cụ quan sát được sử dụng khi có nhu cầu, được đặt ở điểm hội tụ sơ cấp của kính thiên văn vô tuyến. - Secondary reflector: gương phản xạ thứ cấp nhận các sóng được phản xạ bởi gương parabol và hướng chúng vào bộ phận ghiCấu tạo của kính thiên văn vô tuyến- Laboratory: phòng thí nghiệm nơi các nhà thiên văn phân tích tín hiệu sốđể thu nhận thông tin- Rotating track: vành quay làm quay kính thiên văn vô tuyến theo phươngthẳng đứng để hướng kính về phía khu vực cần khảo sát trên bầu trời.- Support structure: kết cấu tay vịn là yếu tố kiến trúc như vành bánh xebảo vệ gương parabol khỏi bị biến dạng.- Radio wave: là sóng điện từ không nhìn thấy được phát ra từ thiên thể vàđược thu nhận về trái đất nhờ kính thiên văn vô tuyến.- Circular track: vành đai bao quanh làm quay kính thên văn vô tuyến theophương nằm ngang để hướng kính về phía khu vực cần khảo rát trên bầutrời.- Elevator: trục nâng- Counterweight: đối trọng nặng bằng với đối trọng của gương parabol,làm cho nó có thể cân bằng hoàn toàn.- Upper laboratory: khu vực mà các tín hiệu điện được lọc, số hóa và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lí nâng cao vật lí hạt nhân cơ ứng dụng công suất điện nghiên cứu khoa học chuyên đề vật lý luận văn khoa vật lý vật lý ứng dụng nghiên cứu vật lý thiên văn họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1883 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 533 0 0 -
57 trang 375 0 0
-
33 trang 365 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 304 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 276 0 0 -
29 trang 259 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 210 0 0 -
61 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
112 trang 197 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 197 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 193 1 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 187 0 0 -
54 trang 175 0 0