Danh mục tài liệu

Đề tài: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH - TỈNH HÀ TĨNH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP

Số trang: 113      Loại file: doc      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hơn nữa thế kỷ giành và giữ độc lập Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâmđặc biệt đến việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Namxã hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật, công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật được xem là vấn đềcăn bản và có ý nghĩa chiến lược trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạocủa pháp luật xã hội chủ nghĩa và coi đó là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH - TỈNH HÀ TĨNH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁPKhoá luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------THỰC TRẠNG TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH - TỈNH HÀ TĨNH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP (GIAI ĐOẠN 2001 – 2008) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI HUẾ, 5/2009 1Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VTN: Vị thành niên TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân CTXH: Công tác xã hội UBND: Ủy ban nhân dân CA: Công an NVXH: nhân viên xã hội TNCS: Thanh niên cộng sản TNTP: Thiếu niên tiền phong CSĐT: Cảnh sát điều tra PVS: Phỏng vấn sâu THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thong 2Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng số 1: Thống kê các vụ VTN phạm tội qua các năm từ 2001 đến 2008Bảng số 2: Thống kê tội phạm VTN từ năm 2001 đến 2008Bảng số 3: Hoàn cảnh gia đình tội phạm ở lứa tuổi VTN tại thị xã HồngLĩnh - Hà Tĩnh.Biểu đồ 1: Tình hinh tội phạm VTN ở Hồng Lĩnh từ năm 2001 đến 2008.Biểu đồ 2: Tỷ lệ trình độ học vấn của tội phạm VTN trên địa bàn HồngLĩnh.Biểu đồ 3: Tỷ lệ giới tính của tội phạm VTN.Biểu đồ 4: Độ tuổi của tội phạm VTN.Biểu đồ 5: Thành phần xuất thân của tội phạm VTN. 3Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤCMỞ ĐẦU...........................................................................................................5 1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................5 4Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn nữa thế kỷ giành và giữ độc lập Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâmđặc biệt đến việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Namxã hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật, công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật được xem là v ấn đ ềcăn bản và có ý nghĩa chiến lược trong tiến trình xây d ựng và hoàn thi ện nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạocủa pháp luật xã hội chủ nghĩa và coi đó là điều kiện cần thiết, nh ằm đảmbảo sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội… Là điều ki ện quan trọng đ ểtiến hành thắng lợi cách mạng ở nước ta. Cùng với sự hội nhập và phát triển thì hiện nay đang đặt ra cho nước tarất nhiều cơ hội và thách thức đặc biệt là trên lĩnh vực an ninh quốc phòngtình hình tội phạm ngày càng gia tăng và có nh ững chuy ển bi ến ph ức t ạp th ủđoạn ngày càng tinh vi và mức độ ngày càng nghiêm trọng. Hi ện nay bêncạnh những đối tượng phạm tội là người lớn thì vị thành niên (VTN) ngàycàng tham gia nhiều vào các hoạt động phạm tội với mức đ ộ và tính ch ấtngày càng nguy hiểm cho xã hội. Các vụ án do VTN thực hiện không ch ỉ x ảyra ở thành thị mà còn ở cả các vùng nông thôn, miền núi vùng sâu vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu như trước đây các loại tội phạm mà trẻVTN mắc phải thường là trộm cắp vặt, gây rối, đánh nhau không gây nguyhiểm lớn, thì gần đây mức độ phạm tội lại nguy hiểm h ơn và vượt quá gi ớihạn của tuổi vị thành niên như đánh nhau có vũ khí, hình thành băng cướp,trộm cắp tài sản lớn. Thậm chí hiếp dâm, giết người, cướp của, mua bán, sửdụng chất ma tuý… Theo thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật t ự xã h ội c ủaBộ Công an: Năm 2006 có 7.000 vụ đối tượng phạm tội ở độ tuổi dưới 14tuổi, chiếm 70% tội phạm vị thành niên. Năm 2007, số vụ phạm pháp hình 5Khoá luận tốt nghiệpsự do người chưa thành niên vi phạm có giảm 1% so với năm 2006, nhưngmức độ phạm tội lại nghiêm trọng hơn nhiều. Năm 2007 và 3 tháng đầu năm2008, riêng trẻ em dưới 16 tuổi có 7.000 vụ vi phạm, chiếm đến 70% tộiphạm VTN dưới 18 tuổi. Công an các địa phương đã khởi tố điều tra 8.531vụ với 11.732 đối tượng ở tất cả các tội danh này. Xử lý hành chính lên t ới35.463 vụ với 48.187 đối tượng; trong đó giao cho gia đình giáo dục 21.484đối tượng, xã phường quản lý, giáo dục 8.892 đối tượng, lập hồ sơ đưa đitrường giáo dục 5.616 đối tượng, áp dụng các biện pháp khác 11.677 đ ốitượng. Riêng 6 tháng đầu năm 2008 đã xảy ra 5.746 vụ, với 9.000 em (tăng 2%số vụ). Số vụ án do người chưa thành niên gây ra chiếm khoảng 20% tổngsố vụ vi phạm hình sự, là một con số rất lớn. Tội danh trộm c ắp tài s ảnchiếm 38%; cố ý gây thương tích chiếm 11% và đặc biệt là giết ngườichiếm 1,4%. Trong đó, lứa tuổi phạm tội cao nhất từ 16 đến dưới 18 tu ổi,chiếm khoảng 60%; từ 14 đến dưới 16 tuổi là 32% và dưới 14 tuổi là 8%. Như vậy để thấy được rằng VTN phạm tội là một vấn đề lớn của xãhội vì VTN là lực lượng xã hội to lớn, là nguồn lực l ớn cho đ ất n ước, là s ứcsống hiện tại và tương lai của mỗi quốc gia. Vì vậy việc chăm sóc và giáodục thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, là vấn đề chiến l ượcmà Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Chủ t ịch Hồ Chí Minh kính yêucủa chúng ta đã căn dặn: “ Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai c ...