
ĐỀ TÀI THUYẾT MINH NINH KIỀU – CHỢ NỔI CÁI RĂNG – VƯỜN MỸ KHÁNH
Số trang: 37
Loại file: doc
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng đất Cần Thơ về mặt địa chất được hình thành cách nay khoảng 2000 – 2500năm cùng với sự hình thành của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Sau giai đoạn pháttriển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo kéo dài 6 thế kỷ đầu Côngnguyên, do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đó,vùng đồng bằng này trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt trong một thời gian dài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI THUYẾT MINH NINH KIỀU – CHỢ NỔI CÁI RĂNG – VƯỜN MỸ KHÁNHBÙI VĂN CHIỀU ĐỀ TÀI THUYẾT MINH NINH KIỀU – CHỢ NỔI CÁI RĂNG – VƯỜN MỸ KHÁNH1. Khái quát về Cần Thơ1.1. Lịch sử Vùng đất Cần Thơ về mặt địa chất được hình thành cách nay khoảng 2000 – 2500năm cùng với sự hình thành của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Sau giai đoạn pháttriển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo kéo dài 6 thế kỷ đ ầu Côngnguyên, do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đó,vùng đồng bằng này trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt trong một thời gian dài. Đến thế kỷ XVI, XVII, khi các tập đoàn lưu dân kéo đến khai khẩn, vùng đ ấtphương Nam mới thực sự bước sang một tiến trình lịch sử mới với một mô thức vănhóa khác. Trong tiến trình đó, Cần Thơ xưa là “lõm” đất chẳng những được khai phá cóphần muộn màng so với miệt trên Đồng Nai - Sài Gòn mà cả với miệt dưới (Hà Tiên). Cuối thế kỷ XVIII, Mạc Cửu vốn là người Trung Quốc không thần phục nhàThanh, cùng tùy tùng và dân cư theo đường biển kéo vào miệt Hà Tiên khai kh ẩn, l ậpnghiệp dưới sự bảo hộ của chúa Nguyễn, được phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên, từđó cư dân qui tụ ngày càng đông. Năm 1732, toàn bộ đất phương Nam được Chúa Nguyễn chia làm 3 Dinh và 1Trấn gồm : Trấn Biên Dinh (vùng Biên Hòa ngày nay), Phiên Trấn Dinh (Gia Định), LongHồ Dinh (Vĩnh Long) và Trấn Hà Tiên. Sau khi Mạc Cửu mất, Mạc Thiên Tích nốinghiệp cha, đẩy mạnh công cuộc khai khẩn ra vùng hữu ngạn sông Hậu, đến năm 1739thì hoàn tất với 4 vùng đất mới : Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Tr ấnGiang (Cần Thơ), Trấn Di (Bạc Liêu) được sáp nhập vào đất Hà Tiên. Đây là điểm mốcđánh dấu sự xuất hiện của Cần Thơ trên dư đồ Việt Nam. Nhận thấy Trấn Giang có một vị trí chiến lược để làm hậu cứ vững chắc cho HàTiên chống lại quân Xiêm và Chân Lạp thường xuyên xâm lấn, Mạc Thiên Tích tập 1BÙI VĂN CHIỀUtrung xây dựng về mọi mặt: quân sự, kinh tế, thương mại và văn hóa. Từ 1753, được sựđồng tình của Chúa Nguyễn, Mạc Thiên Tích cùng với đại thần Nguyễn Cư Trinh đãđưa Trấn Giang phát triển thành một “thủ sở” mạnh ở miền Hậu Giang. Năm 1771, quân Xiêm tấn công Hà Tiên nhưng không chiếm được Trấn Giang.Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kéo quân vào Nam đánh chiếm thành Gia Định, sau đókéo xuống miền Tây và Trấn Giang. Sau trận Rạch Gầm Xoài Mút (1/1785), năm 1787,quân Tây Sơn rút khỏi các dinh trấn miền Tây, Trấn Giang trở lại dưới quyền bảo hộcủa nhà Nguyễn. Suốt thập niên 70 của thế kỷ XVIII, Trấn Giang trở thành một cứđiểm quan trọng và phát triển mạnh trong bối cảnh lịch sử đầy xáo động. Sau khi Gia Long lên ngôi, qua hai lần điều chỉnh lại dư đồ hành chính, TrấnGiang thuộc địa giới của trấn Vĩnh Thanh. Năm 1813, vua Gia Long cắt một vùng đ ấtphì nhiêu ở bờ phải sông Hậu (gồm Trấn Giang - Cần thơ xưa) lập huyện Vĩnh Định,thuộc phủ Đình Viễn, trấn Vĩnh Thanh. Năm 1832, vua Minh Mạng ban chiếu đ ổi“Trấn” thành “Tỉnh” và chuyển huyện Vĩnh Định sang phủ Tân Thành, tỉnh An Giang;năm 1839, đổi tên huyện Vĩnh Định thành Phong Phú, trực thuộc phủ Tịnh Biên, tỉnh AnGiang và lấy làng Tân An làm huyện lị của huyện Phong Phú. Huyện Phong Phú tiếp tụcphát triển và nổi tiếng là một vùng đất thịnh trị và an ninh khác hẳn mọi vùng ở miềnTây lúc bấy giờ. Năm 1858, thực dân Pháp chính thức xâm lược nước ta, buộc triều đình Nguy ễnphải ký hòa ước 1862 nhượng 8 tỉnh miền Đông Nam Bộ cho Pháp, Tháng 6/1867, thựcdân Pháp vi phạm hòa ước chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây gồm : Vĩnh Long, An Giang vàHà Tiên. Ngày 1/1/1868, Thống đốc Nam kỳ là Bonard quyết định sáp nhập huyện PhongPhú với Bãi Sào (Sóc Trăng) thành một quận. Ngày 30/4/1872, ra nghị đ ịnh sáp nhậpPhong Phú với Bắc Tràng là một vùng thuộc phủ Lạc Hóa tỉnh Vĩnh Long lập thành mộthạt. Ngày 23/2/1876, Soái phủ Sài Gòn ra nghị định mới lấy huyện Phong Phú và mộtphần huyện An Xuyên và Tân Thành để lập nên hạt Cần Thơ với thủ phủ là Cần Thơ.Năm 1889, Pháp đổi các đơn vị hành chính cấp hạt thành tỉnh và huyện đổi lại là quận. 2BÙI VĂN CHIỀU Từ đó đến khi Pháp trở lại xâm chiếm Việt Nam lần thứ 2 năm 1945 và cho đếnngày Pháp thất trận ở Điện Biên Phủ, ký kết hiệp định Genève năm 1954, thì đ ịa gi ớihành chính tỉnh Cần Thơ trong thời Pháp thuộc vẫn không thay đổi. Tỉnh Cần Thơ gồmcó thị xã Cần Thơ và các huyện Châu Thành, Ô Môn, Phụng Hiệp, Trà Ôn, Cầu Kè. Tuynhiên, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào hai năm 1948 - 1949 chính quyềnkháng chiến có điều chỉnh một phần địa giới hành chính của các tỉnh. Cần Thơ nhậnthêm huyện Thốt Nốt (Long Xuyên), các huyện Long Mỹ, Gò Quao, Giồng Riềng, thị xãRạch Giá (Rạch Giá) và huyện Kế Sách (tỉnh Sóc Trăng). Tỉnh Cần Thơ giao 2 huyệnTrà Ôn và Cầu Kè về tỉnh Vĩnh Trà (Vĩnh Long - Trà Vinh). Khi đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân Pháp, phá hoại hiệp định Genève, dựng lênchính quyền Ngô Đình Diệm, địa giới hành chính cũ ở miền Nam nói chung và tỉnh CầnThơ nói riêng có nhiều thay đổi. Năm 1956, chính quyền Ngô Đình Diệm quyết định đổitên tỉnh Cần Thơ thành tỉnh Phong Dinh. Về phía chính quyền cách mạng, trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tên tỉnhCần Thơ vẫn được duy trì. Tháng 11/1954, địa giới hành chính tỉnh Cần Thơ trở lại nhưtrước khi được điều chỉnh năm 1948 - 1949. Năm 1956, hai huyện Trà Ôn và Cầu Kèđược đưa về Vĩnh Long. Năm 1957 huyện Long Mỹ trở về tỉnh Cần Thơ, năm 1958,huyện Kế Sách (thuộc tỉnh Sóc Trăng) và năm 1963, huyện Thốt Nốt (Long Xuyên) cũngnhập vào Cần Thơ. Năm 1966, hình thành thị xã Vị Thanh trực thuộc tỉnh Cần Thơ. Năm1969, tách thị xã Cần Thơ ra khỏi tỉnh Cần Thơ trực thuộc khu Tây Nam bộ, đ ến 1971thì trở lại thuộc tỉnh Cần Thơ. Năm 1972, thị xã Cần Thơ trở thành là thành ph ố CầnThơ, trực thuộc khu Tây Nam bộ. Sau ngày thống nhất Tổ quốc, Chính phủ ta công bố N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI THUYẾT MINH NINH KIỀU – CHỢ NỔI CÁI RĂNG – VƯỜN MỸ KHÁNHBÙI VĂN CHIỀU ĐỀ TÀI THUYẾT MINH NINH KIỀU – CHỢ NỔI CÁI RĂNG – VƯỜN MỸ KHÁNH1. Khái quát về Cần Thơ1.1. Lịch sử Vùng đất Cần Thơ về mặt địa chất được hình thành cách nay khoảng 2000 – 2500năm cùng với sự hình thành của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Sau giai đoạn pháttriển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo kéo dài 6 thế kỷ đ ầu Côngnguyên, do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đó,vùng đồng bằng này trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt trong một thời gian dài. Đến thế kỷ XVI, XVII, khi các tập đoàn lưu dân kéo đến khai khẩn, vùng đ ấtphương Nam mới thực sự bước sang một tiến trình lịch sử mới với một mô thức vănhóa khác. Trong tiến trình đó, Cần Thơ xưa là “lõm” đất chẳng những được khai phá cóphần muộn màng so với miệt trên Đồng Nai - Sài Gòn mà cả với miệt dưới (Hà Tiên). Cuối thế kỷ XVIII, Mạc Cửu vốn là người Trung Quốc không thần phục nhàThanh, cùng tùy tùng và dân cư theo đường biển kéo vào miệt Hà Tiên khai kh ẩn, l ậpnghiệp dưới sự bảo hộ của chúa Nguyễn, được phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên, từđó cư dân qui tụ ngày càng đông. Năm 1732, toàn bộ đất phương Nam được Chúa Nguyễn chia làm 3 Dinh và 1Trấn gồm : Trấn Biên Dinh (vùng Biên Hòa ngày nay), Phiên Trấn Dinh (Gia Định), LongHồ Dinh (Vĩnh Long) và Trấn Hà Tiên. Sau khi Mạc Cửu mất, Mạc Thiên Tích nốinghiệp cha, đẩy mạnh công cuộc khai khẩn ra vùng hữu ngạn sông Hậu, đến năm 1739thì hoàn tất với 4 vùng đất mới : Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Tr ấnGiang (Cần Thơ), Trấn Di (Bạc Liêu) được sáp nhập vào đất Hà Tiên. Đây là điểm mốcđánh dấu sự xuất hiện của Cần Thơ trên dư đồ Việt Nam. Nhận thấy Trấn Giang có một vị trí chiến lược để làm hậu cứ vững chắc cho HàTiên chống lại quân Xiêm và Chân Lạp thường xuyên xâm lấn, Mạc Thiên Tích tập 1BÙI VĂN CHIỀUtrung xây dựng về mọi mặt: quân sự, kinh tế, thương mại và văn hóa. Từ 1753, được sựđồng tình của Chúa Nguyễn, Mạc Thiên Tích cùng với đại thần Nguyễn Cư Trinh đãđưa Trấn Giang phát triển thành một “thủ sở” mạnh ở miền Hậu Giang. Năm 1771, quân Xiêm tấn công Hà Tiên nhưng không chiếm được Trấn Giang.Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kéo quân vào Nam đánh chiếm thành Gia Định, sau đókéo xuống miền Tây và Trấn Giang. Sau trận Rạch Gầm Xoài Mút (1/1785), năm 1787,quân Tây Sơn rút khỏi các dinh trấn miền Tây, Trấn Giang trở lại dưới quyền bảo hộcủa nhà Nguyễn. Suốt thập niên 70 của thế kỷ XVIII, Trấn Giang trở thành một cứđiểm quan trọng và phát triển mạnh trong bối cảnh lịch sử đầy xáo động. Sau khi Gia Long lên ngôi, qua hai lần điều chỉnh lại dư đồ hành chính, TrấnGiang thuộc địa giới của trấn Vĩnh Thanh. Năm 1813, vua Gia Long cắt một vùng đ ấtphì nhiêu ở bờ phải sông Hậu (gồm Trấn Giang - Cần thơ xưa) lập huyện Vĩnh Định,thuộc phủ Đình Viễn, trấn Vĩnh Thanh. Năm 1832, vua Minh Mạng ban chiếu đ ổi“Trấn” thành “Tỉnh” và chuyển huyện Vĩnh Định sang phủ Tân Thành, tỉnh An Giang;năm 1839, đổi tên huyện Vĩnh Định thành Phong Phú, trực thuộc phủ Tịnh Biên, tỉnh AnGiang và lấy làng Tân An làm huyện lị của huyện Phong Phú. Huyện Phong Phú tiếp tụcphát triển và nổi tiếng là một vùng đất thịnh trị và an ninh khác hẳn mọi vùng ở miềnTây lúc bấy giờ. Năm 1858, thực dân Pháp chính thức xâm lược nước ta, buộc triều đình Nguy ễnphải ký hòa ước 1862 nhượng 8 tỉnh miền Đông Nam Bộ cho Pháp, Tháng 6/1867, thựcdân Pháp vi phạm hòa ước chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây gồm : Vĩnh Long, An Giang vàHà Tiên. Ngày 1/1/1868, Thống đốc Nam kỳ là Bonard quyết định sáp nhập huyện PhongPhú với Bãi Sào (Sóc Trăng) thành một quận. Ngày 30/4/1872, ra nghị đ ịnh sáp nhậpPhong Phú với Bắc Tràng là một vùng thuộc phủ Lạc Hóa tỉnh Vĩnh Long lập thành mộthạt. Ngày 23/2/1876, Soái phủ Sài Gòn ra nghị định mới lấy huyện Phong Phú và mộtphần huyện An Xuyên và Tân Thành để lập nên hạt Cần Thơ với thủ phủ là Cần Thơ.Năm 1889, Pháp đổi các đơn vị hành chính cấp hạt thành tỉnh và huyện đổi lại là quận. 2BÙI VĂN CHIỀU Từ đó đến khi Pháp trở lại xâm chiếm Việt Nam lần thứ 2 năm 1945 và cho đếnngày Pháp thất trận ở Điện Biên Phủ, ký kết hiệp định Genève năm 1954, thì đ ịa gi ớihành chính tỉnh Cần Thơ trong thời Pháp thuộc vẫn không thay đổi. Tỉnh Cần Thơ gồmcó thị xã Cần Thơ và các huyện Châu Thành, Ô Môn, Phụng Hiệp, Trà Ôn, Cầu Kè. Tuynhiên, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào hai năm 1948 - 1949 chính quyềnkháng chiến có điều chỉnh một phần địa giới hành chính của các tỉnh. Cần Thơ nhậnthêm huyện Thốt Nốt (Long Xuyên), các huyện Long Mỹ, Gò Quao, Giồng Riềng, thị xãRạch Giá (Rạch Giá) và huyện Kế Sách (tỉnh Sóc Trăng). Tỉnh Cần Thơ giao 2 huyệnTrà Ôn và Cầu Kè về tỉnh Vĩnh Trà (Vĩnh Long - Trà Vinh). Khi đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân Pháp, phá hoại hiệp định Genève, dựng lênchính quyền Ngô Đình Diệm, địa giới hành chính cũ ở miền Nam nói chung và tỉnh CầnThơ nói riêng có nhiều thay đổi. Năm 1956, chính quyền Ngô Đình Diệm quyết định đổitên tỉnh Cần Thơ thành tỉnh Phong Dinh. Về phía chính quyền cách mạng, trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tên tỉnhCần Thơ vẫn được duy trì. Tháng 11/1954, địa giới hành chính tỉnh Cần Thơ trở lại nhưtrước khi được điều chỉnh năm 1948 - 1949. Năm 1956, hai huyện Trà Ôn và Cầu Kèđược đưa về Vĩnh Long. Năm 1957 huyện Long Mỹ trở về tỉnh Cần Thơ, năm 1958,huyện Kế Sách (thuộc tỉnh Sóc Trăng) và năm 1963, huyện Thốt Nốt (Long Xuyên) cũngnhập vào Cần Thơ. Năm 1966, hình thành thị xã Vị Thanh trực thuộc tỉnh Cần Thơ. Năm1969, tách thị xã Cần Thơ ra khỏi tỉnh Cần Thơ trực thuộc khu Tây Nam bộ, đ ến 1971thì trở lại thuộc tỉnh Cần Thơ. Năm 1972, thị xã Cần Thơ trở thành là thành ph ố CầnThơ, trực thuộc khu Tây Nam bộ. Sau ngày thống nhất Tổ quốc, Chính phủ ta công bố N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chợ Nhinh Kiều chợ nổi Cái Răng vườn Mỹ Khánh luận văn xã hội địa danh du lịch danh lam thắng cảnhTài liệu có liên quan:
-
97 trang 126 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Hệ thống di tích và danh thắng Việt Nam (Mã học phần: 0101122162)
25 trang 49 1 0 -
Tiểu luận văn hóa việt nam - tây nguyên
78 trang 46 0 0 -
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch chợ nổi Cái Răng, thành phố Cần Thơ
5 trang 41 0 0 -
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 37 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở Hải Phòng
81 trang 33 0 0 -
Tài liệu Chương trình môn địa lý
30 trang 31 0 0 -
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 31 0 0 -
10 trang 29 0 0
-
137 trang 28 0 0
-
LUẬN VĂN: VẦN ĐỀ BÙNG NỔ DÂN SỐ Ở NƯỚC TA
99 trang 28 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
Luật số 28/2001/QH10 về Di sản văn hóa
19 trang 27 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
Bài giảng Hệ thống di tích lịch sử văn hóa và danh thắng Việt Nam: Phần 2
84 trang 26 0 0