ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2010 - 23
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 456.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang trong giai đoạn ôn thi đại học chuyên môn toán học - ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2010 - 23.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2010 - 23 TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 THÀNH CÔNG QUẢNG NINH Môn Toán - Khối A, B (ĐỀ T5) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3(m+1)x2 + 9x – m (1), m là tham số thực 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Xác định các giá trị m để hàm số (1) nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 2. Câu II (2,0 điểm) x+4 + x−4 + x + x 2 − 16 − 3 ( x ( R). 1. Giải bất phương trình 2 2 3 cos 2 x + 2sin 3x cos x − sin 4 x − 3 =1. 2. Giải phương trình 3 sin x + cos x Câu III (1,0 điểm) ln 2 2e 3 x + e 2 x − 1 +e3 x + e2 x − e x + 1 dx . Tính eI Cho I = 0 Câu IV(1,0 điểm) . Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a 2 . Đáy là tam giác ABC cân BAC = 1200 , cạnh BC = 2a. Gọi M là trung điểm của SA, tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC). Câu V (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP = log 2 x + 1 + log 2 y + 1 + log 2 z + 4 trong đó x, y, z 2 2 2 là các số dương thỏa mãn điều kiện xyz = 8. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a( 2,0 điểm) 1. Trong mp(Oxy) cho 4 điểm A(1; 0), B(-2; 4), C(-1; 4), D(3; 5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng (∆) : 3 x − y − 5 = 0 sao cho hai tam giác MCD, MAB có diện tích bằng nhau. 2. Trong hệ trục Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC); biết điểm A(1; 0; -1), B(2; 3; -1) và C(1; 3; 1). Câu VII.a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện: z − i = z − 2 − 3i . Trong các số phức thỏa mãn điều kiện trên, tìm số phức có mô đun nhỏ nhất. B. Theo chương trình Nâng cao. Câu VI.b(2,0 điểm) 1.Trong hệ trục Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C’) có phương trình(C): x2 + y2 = 4 và (C’): x2 + y2 = 1; Các điểm A, B lần lượt di động trên (C) và (C’) sao cho Ox là phân giác của góc AOB. Gọi M là trung điểm của đoạn AB, lập phương trình quỹ tích của M. -----------------Hết--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: …………………… ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ THÁNG 5 GV: Hoàng Khắc Lợi - 0915.12.45.46 Nội dung ĐiểmCâu Ý 3 2 1 Khi m = 1 ta có y = x – 6x + 9x – 1 *Tập xác định: D = R =x = 1 * y’ = 3x2 – 12x + 9 ; y’ = 0 =x = 3 = *Bảng biến thiên 1đ -∞ +∞ x 1 3 y’ + 0 - 0 + +∞ 3 y -∞ -1 * Hàm số đồng biến trên ( - ế ;1) và ( 3; + ; ); nghịch biến trên ( 1; 3) I * Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và yCĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và yCT = -1 * Đồ thị : 2 Tập xác định: D = R Ta có y’ = 3[x2 – 2 (m + 1)x + 3] x2 – 2 (m + 1)x + 3 = 0 0,5 y’ = 0 Hàm số (1) nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 2 ằ y’ = 0 phải có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 − x2 = 2 . m < −1 − 3 m < Trước hết ta phải có Δ’>0 ’ m2 + 2m – 2 >0 >m > −1 + 3 Khi đó gọi x1, x2 là 2 ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2010 - 23 TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 THÀNH CÔNG QUẢNG NINH Môn Toán - Khối A, B (ĐỀ T5) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3(m+1)x2 + 9x – m (1), m là tham số thực 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Xác định các giá trị m để hàm số (1) nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 2. Câu II (2,0 điểm) x+4 + x−4 + x + x 2 − 16 − 3 ( x ( R). 1. Giải bất phương trình 2 2 3 cos 2 x + 2sin 3x cos x − sin 4 x − 3 =1. 2. Giải phương trình 3 sin x + cos x Câu III (1,0 điểm) ln 2 2e 3 x + e 2 x − 1 +e3 x + e2 x − e x + 1 dx . Tính eI Cho I = 0 Câu IV(1,0 điểm) . Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a 2 . Đáy là tam giác ABC cân BAC = 1200 , cạnh BC = 2a. Gọi M là trung điểm của SA, tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC). Câu V (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP = log 2 x + 1 + log 2 y + 1 + log 2 z + 4 trong đó x, y, z 2 2 2 là các số dương thỏa mãn điều kiện xyz = 8. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a( 2,0 điểm) 1. Trong mp(Oxy) cho 4 điểm A(1; 0), B(-2; 4), C(-1; 4), D(3; 5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng (∆) : 3 x − y − 5 = 0 sao cho hai tam giác MCD, MAB có diện tích bằng nhau. 2. Trong hệ trục Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC); biết điểm A(1; 0; -1), B(2; 3; -1) và C(1; 3; 1). Câu VII.a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện: z − i = z − 2 − 3i . Trong các số phức thỏa mãn điều kiện trên, tìm số phức có mô đun nhỏ nhất. B. Theo chương trình Nâng cao. Câu VI.b(2,0 điểm) 1.Trong hệ trục Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C’) có phương trình(C): x2 + y2 = 4 và (C’): x2 + y2 = 1; Các điểm A, B lần lượt di động trên (C) và (C’) sao cho Ox là phân giác của góc AOB. Gọi M là trung điểm của đoạn AB, lập phương trình quỹ tích của M. -----------------Hết--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: …………………… ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ THÁNG 5 GV: Hoàng Khắc Lợi - 0915.12.45.46 Nội dung ĐiểmCâu Ý 3 2 1 Khi m = 1 ta có y = x – 6x + 9x – 1 *Tập xác định: D = R =x = 1 * y’ = 3x2 – 12x + 9 ; y’ = 0 =x = 3 = *Bảng biến thiên 1đ -∞ +∞ x 1 3 y’ + 0 - 0 + +∞ 3 y -∞ -1 * Hàm số đồng biến trên ( - ế ;1) và ( 3; + ; ); nghịch biến trên ( 1; 3) I * Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và yCĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và yCT = -1 * Đồ thị : 2 Tập xác định: D = R Ta có y’ = 3[x2 – 2 (m + 1)x + 3] x2 – 2 (m + 1)x + 3 = 0 0,5 y’ = 0 Hàm số (1) nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 2 ằ y’ = 0 phải có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 − x2 = 2 . m < −1 − 3 m < Trước hết ta phải có Δ’>0 ’ m2 + 2m – 2 >0 >m > −1 + 3 Khi đó gọi x1, x2 là 2 ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn toán bài tập toán 12 tài liệu toán 12 đề thi thử đại học môn toán chuyên môn toán học 12Tài liệu có liên quan:
-
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT MÔN TOÁN TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2006
1 trang 98 0 0 -
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
10 trang 97 0 0 -
150 đề thi thử đại học môn Toán
155 trang 54 0 0 -
GIÁO TRÌNH MATLAB (phụ lục lệnh và hàm)
8 trang 53 0 0 -
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN
3 trang 46 0 0 -
9 trang 45 0 0
-
Đề cương ôn thi THPT QG môn Toán năm 2022 - Nguyễn Hoàng Việt
193 trang 39 0 0 -
Một số phương pháp và bài tập giải phương trình vô tỷ
41 trang 37 0 0 -
Ôn tập Phương pháp tọa độ trong không gian
13 trang 35 0 0 -
Bài tập - Tính diện tích hình phẳng
2 trang 34 0 0