
Đề thi_Ngữ văn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi_Ngữ văn Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Năm học: 2008 - 2009 Môn thi : Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thờigian giao đề) (Đề gồm 8 câu trắc nghiệ m, 1câu tự luận, có3 trang) I. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng 3,0 điểm) Ghi lại chữ cái của câu trả lời đúng nhất: 1. Tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân được viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết C. Hồi kí B. Truyện ngắn D. Tuỳ bút 2. Truyện ngắn Làng viết theo đề tài gì? A. Người trí thức C. Người nông dân B. Người phụ nữ D. Người lính 3.Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tínhcách của mình? A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe, nhờ người khác đọc. B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tả ncư. C. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai. D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình. 4. Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì? A. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình. B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện. C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ D. Để mong con hiểu nỗi lòng ông. 5. Dòng nào dưới đây nói đầy đủ nhất về tính cách của ông Hai trong tác phẩ m. A. Yêu và tự hào về làng quê của mình. B. Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian. C. Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ. D. Cả A,B, C đều đúng. 6. Tâm lý của nhân vật chính trong tác phẩm được tác giả miêu tả bằng cáchnào? A. Bằng hành động, cử chỉ B. Bằng những lời nói độc thoại C. Bằng những lời nói đối thoại D. Cả A, B, C đều đúng. 7. Nhận định nào nói đúng nhất các loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyệnLàng? A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật D. Cả A, B, C đều đúng. 8. Đoạn văn: “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nócũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủiđấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” sử dụng hình thức nghệ thuật nào? A. Đối thoại C. Độc thoại nội tâm B. Độc thoại D. Không sử dụng hình thức nào trên. 9. Dòng nào nêu đúng các từ địa phương được dùng trong truyện Làng: A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu B. Bực của, trầu, thầy C. Trầu, bực cửa, thầy D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu 10. Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuậtcủa tác phẩ m? A. Xây dựng tình huống tâm lý đặc sắc. B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật. C. Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng. D. Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm. 11. Câu nào sau đây là lời đối thoại: A. – Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! B. – Hà, nắng gớm, về nào C. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư D. Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. 12. Qua truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là người như thế nào? A. Am hiểu sâu sắc con người và thế giới tinh thần của con người, đặc biệt làngười nông dân. B. Yêu thiết tha làng quê đất nước, thuỷ chung với kháng chiến và cách mạng. C. Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian. D. Cả A, B, C đều đúng. II. Phần tự luận: (7 điểm). Trình bày những cảm nhận của mình về tình cảm cha con sâu sắc trong hoàncảnh éo le của hai nhân vật Ông Sáu và bé Thu qua đoạn trích đã học trong truyệnngắn Chiếc lược ngà của nhà văn nguyễn Quang Sáng. Hướng dẫn chấm thi tuyển sinh Lớp 10 thpt Mã kí hiệu Đ02V-O8-KTBK I L10 Năm học 2008- 2009 I. Phần trắc nghiệ m: ( 3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C C C D D D C D D B Dán II. Phần tự luận: (7 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Đúng phương pháp tạo lập một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện. - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Trình bày những cả m nhận của mình về tìnhcảm cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của hai nhân vật Ông Sáu và bé Thu quađoạn trích đã học trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn nguyễn QuangSáng. - Những cảm nhận của thí sinh cần phải xuất phát từ cốt truyện, nhân vật chi tiếttình tiết… - Kĩ năng hành văn cách cảm thụ tác phẩ m. 2. Yêu cầu về nội dung: Thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt miễn là đảm bảo những nội dung sau: * Nói qua về nội dung của tác phẩm và chỉ rõ hai tình huống: - Tình huống thứ nhất: Ông Sáu khát khao về gặp con nhưng bé Thu kiênquyết không nhận cha.Khi gặp thì cha đã đi. - Tình huống thứ hai: Ông Sáu làm Lược ngà tặng con, nhưng ông đã hisinh khi chưa kịp trao cho con. * Những biểu hiện của tình cha con: - Nhân vật Thu là những cử chỉ lời nói khi gặp cha và khi nhận cha(chọ nnhững chi tiết tiêu biểu xúc động) - Nhân vật ông Sáu: tâm trạng, thái độ, hành động với con. * Thí sinh cả m nhận được tình cha con cảm động trong hoàn cảnh eo le củathời kì chiến tranh. Tình huống đưa ra rất phù hợp, hấp dẫn. Từ câu chuyện này rútra bài học cho bản thân. 3. Đáp án biểu điểm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 403 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 175 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 160 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 135 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 129 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 126 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 114 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
229 trang 105 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 98 4 0 -
26 trang 96 0 0