Danh mục tài liệu

Đề thi thử CĐ ĐH năm 2010 môn Hóa học mã đề 014

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.55 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề 014ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNGMôn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Fe2+ và Cr2+ B. Fe3+ và Cu C. Mg và Ni2+ D. Zn và Cr3+2. Cho 5,6 g bột Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng người ta thu được 9,6g sản phẩm khử chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là: A....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử CĐ ĐH năm 2010 môn Hóa học mã đề 014 Đề 014 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Fe2+ và Cr2+ B. Fe3+ và Cu C. Mg và Ni2+ D. Zn và Cr3+2. Cho 5,6 g bột Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng người ta thu được 9,6gsản phẩm khử chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là: A. H2S B. SO2 C. S D. Fe2(SO4)33. Khi đồ vật bằng thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng ? A. Ở cực dương xảy ra quá trình khử : 2H+ + 2e → H2 B. Ở cực dương xảy ra quá trình khử : O2 + 2H2O → 4OH– C. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa : Fe → Fe2+ + 2e D. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa : Fe → Fe3+ + 3e4. Cho 0,1 mol Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư người ta thu được muối. Biết số molFe phản ứng gần bằng 27,78% số mol HNO3. Vậy thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 0,672 L B. 0,84 L C. 6,72 L D. 2,24 L5. Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp Xgồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Vậy a là: A. 11,480g B. 24,040g C. 17,760g. D. 8,340g6. Al có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ở điều kiện thích hợp ? A. CuO, Cr2O3, dung dịch K2SO4 B. dung dịch CuSO4, dung dịch CaCl2, CO C. dung dịch FeCl2, FeO, dung dịch SrCl2 D. Ca(OH)2, CuSO4, Cr2O37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại : K, Sr, Ba vào nước ta được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịchX. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa dung dịch X là : A. 80 ml. B. 40 ml. C. 20 ml. D. 125 ml.8. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H2S trong các chất sau: FeCl2 , FeCl3 , ZnCl2, CuSO4? A. 1 B. 2 C.3 D. 49. Phản ứng nào sau đây xảy ra được ở điều kiện thích hợp ? A. 2Fe + 3S (dư) → Fe2S3 B. 2FeCl3 + 3H2S → Fe2S3 + 6HCl C. Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 D. 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O10. Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,02 mol. Sau khiphản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : A. 8,24 g. B. 8,16 g. C. 8,46 g. D. 7,92g11. Fe có lẫn Al, Be, Cr2O3 ở dạng bột. Để tinh chế Fe, ta có thể dùng : A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch FeCl2 D. HNO3 đặc nguội.12. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NH3 ? A. dung dịch FeCl3, dung dịch HCOOH, dung dịch BaCl2 B. khí clo, khí oxi, khí sunfurơ C. AgCl, CuO, Zn(OH)2 D. CuSO4, Be(OH)2, Al(OH)313. Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra H2SO4 A. Sục khí SO2 vào dung dịch brom B. Đun nóng lưu huỳnh bột với H3PO4 đặc, nóng C. Sục khí clo vào dung dịch H2S D. Pha loãng oleum bằng nước14. Cho 1 ml dung dịch brom màu vàng vào ống nghiệm, thêm vào 1 ml benzen rồi lắc thật kĩ. Sau đó đểyên ta được 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy : A. Lớp trên có màu vàng, lớp dưới không màu. B. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên không màu. B. Cả 2 lớp đều không màu. D. Cả 2 lớp đều có màu vàng nhưng nhạt hơn.15. Có bao nhiêu chất thuộc loại aren trong C2H5 CH=CH2 các CH2 chất sau ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 516. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t) cho poliancol C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch17. Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric axetic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 g CH3COOH và 11,1 g hỗn hợp X gồm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là : A. 77,84%. B. 22,16%. C. 75%. D. 25%18. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất ứng với công ...