
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 11. Năm học 2009 – 2010 Môn: Vật lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 11. Năm học 2009 – 2010 Môn: Vật lýĐề luyện thi ĐH-CĐ 2009 – 2010 Lần 2-Tháng 5 GV: Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 11. Năm học 2009 – 2010 Môn: Vật lý. Thời gian: 90 phútCâu 1: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100t - /2)(A), t tính bằnggiây (s). Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trịbằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm: 1 3 1 3 1 5 1 3 A. s và B. s và C. s và D. s và s s s s 400 400 600 600 600 600 200 200Câu 2: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bướcsóng . Người ta đo khoảng giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảnggiữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng. A. 5 vân B. 7 vân C. 6 vân D. 9 vânCâu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí vạch,độ sáng tỉ đối của các vạch đó. C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang phổvạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.Câu 4: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t + /3). Tính quãng đường màvật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s) kể từ thời điểm vật bắt đầu dao động. D. Đáp số khác A. 4 cm B. 4 3 cm C. 6 cmCâu 5: Một mạch LC có thể thu được sóng điện từ với bước sóng . Muốn mạch thu được sóng điện từ có bước sóng thì phải mắc thêm với tụ C một tụ C. Hỏi tụ C phải mắc như thế nào và 2có giá trị bằng bao nhiêu? C A. C mắc song song với C và C B. C mắc nối tiếp với C và C=3C 3 C C. C mắc nối tiếp với C và C D. C mắc song song với C và C=3C 3 104Câu 6: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và một cuộn dây có độ tự cảm L và F điện trở r một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Điện áp giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn 5dây có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau góc 6 . Giá trị của r bằng bao nhiêu? 100 B. 50 C. 100 D. 50 3 A. 3Câu 7: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầuB tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ : B. Ngược pha D. Lệch pha góc A. Vuông pha C. Cùng pha 4Câu 8: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắcnối tiếp với một điện trở R = 40. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =200cos100t (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45O so với hiệu A. 25 và 0,159H. B. 25 vàđiện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là: C. 10 và 0,159H. D. 10 và 0,25H.0,25H. Trang 1Đề luyện thi ĐH-CĐ 2009 – 2010 Lần 2-Tháng 5 GV: Trương Đình DenCâu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nốitiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/4f22. Khi thay đổi R thì: A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch pha giữa u vài thay đổi C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữahai đầu biến trở không đổi.Câu 10: Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại: A. Bị lệch trong điện trường và trong từ trường C. Chỉ các vật có nhiệt độ cao hơn 37oC phátra tia hồng ngoại B. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ D. Các vật có nhiệt độ lớn hơn 0OK đều phát ra tia hồng ngoạiCâu 11: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ A. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ C. Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha C. Các vectơ E và B cùng phương, cùng tần số D. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v 3.108 m/sCâu 12: Hai vật dao động điều hòa cùng tần số, gia tốc của vật thứ nhất biến thiên cùng pha vớivận tốc của vật thứ hai. Khi vật thứ nhất qua vị trí cân bằng thì vật thứ hai sẽ A. có gia tốc cực đại B. đổi chiều chuyển động C. có động năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo ôn thi đại học ôn thi cao đẳng Đề thi thử đại học môn vật lýTài liệu có liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 216 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 173 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 99 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 93 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 85 1 0 -
14 trang 82 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 73 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 57 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Hệ thống quản lý kho hàng ở Sunflower
35 trang 53 1 0 -
Bài tập và lời giải môn Xác suất có điều kiện
2 trang 53 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 50 0 0 -
Tiểu luận : Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
10 trang 50 0 0 -
Giáo án lý thuyết Pháp luật kinh tế
5 trang 46 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 45 0 0 -
Bài thu hoạch: Lịch sử kinh tế
22 trang 42 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 41 0 0 -
Giáo trình quản trị ngân hàng - chương 7
17 trang 41 0 0