Danh mục tài liệu

Đề thi thử đại học năm học 2014-2015 môn Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.56 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi thử đại học năm học 2014-2015 môn Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt" dưới đây, đề thi dành cho các bạn học sinh chuẩn bị ôn tập và luyện thi đại học, cao đẳng môn Hóa học, các câu hỏi bám sát chương trình sách giáo khoa và kèm theo đáp án. Chúc các bạn ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học năm học 2014-2015 môn Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 KHOA SƯ PHẠM Thời gian: 90 phútSưu tầm và biên soạn: Trần Văn Thanh HoàiCâu 1: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X 22 . Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23.Tổng số hạt p, n, e trong ion M+ nhiều hơn trong ion X 22 là 7 hạt. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 1. Trong M2X2 có chứa liên kết cộng hóa trị không cực. 2. Một loại quặng chứa M có vai trò quan trọng trong quá trình điện phân điều chế nhôm. 3. Có thể điều chế đơn chất M bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua tương ứng. 4. X là phi kim điển hình ở nhóm VIIA. 5. Để điều chế đơn chất của X trong công nghiệp chỉ có thể dùng phương pháp điện phân. A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.Câu 2: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2HI (k, không màu) (1) 2NO2 (k, nâu đỏ) N2O4 (k, không màu) (2)Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai về axit nitric? A. Dung dịch HNO3 đặc không hòa tan được Fe ở nhiệt độ thường B. Độ bền của HNO3 kém hơn so với H3PO4 C. Trong phòng thí nghiệm, HNO3 được điều chế bằng phương pháp sunfat D. Hỗn hợp dung dịch HCl và HNO3 theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 có thể hòa tan được vàngCâu 4: Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : 168O ; 178O ; 188O và hiđro có ba đồng vị bền là : 11 H , 12 H và 13 H .Có x phân tử nước được tạo thành có phân tử khối bắng nhau. Gái trị lớn nhất của x là A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.Câu 5: Cho phương trình hóa học sau: aFexOy + bFe(NO3)2 + cKHSO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fNO + gH2O.Các hệ số cân bằng là tối giản. Giá trị (c+g) là A. 24x – 6y. B. 36x – 9y. C. 12x – 3y. D. 48x – 12y.Câu 6: Clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Có bao nhiêu nguyên tử 37Cltrong 14,25 gam MgCl2? A. 1,35.1023. B. 4,5.1022. C. 1,8.1023. D. 4,5.1023.Câu 7: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉthu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 mldung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3, thu được56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X làA. 76,70%. B. 56,36%. C. 51,72%. D. 53,85%.Câu 8: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) vàO2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thểtích VO2 : VKK  1: 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khíT gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theothể tích. Giá trị của m là A. 8,53. B. 8,77. C. 8,91. D. 8,70.Câu 9: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axít HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trongdung dịch axít nói trên ở 40oC trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55oC thì cầnthời gian là: A. 64,00s. B. 60,00s. C. 54,54s. D. 34,64s.Câu 10: X là hỗn hợp 2 este của cùng một ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháyhòan toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phảnứng xảy ra hòan toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 7,5 C. 15,0 D. 37,5Câu 11: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH  CO3 + H2O là - - 2- A. 2NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. B. 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O C. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. D. Ca(HCO3) + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.Câu 12: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetandehit; 0,09 mol vinylaxetylen và 0,16 mol hidro.Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 là 21,13. Dẫn Y đi quadung dịch AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau,hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần giá trịnào nhất sau đây A. 27. B. 29. C. 26. D. 25. OCâu 13: Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân bằng ở 25 C.   1) N2(k) + O2(k)   2NO(k) H0  0.   2) N2(k) + 3H2(k)   2NH3(k) H0  0.   3) MgCO3(r)   CO2(k) + MgO(r) H0  0.   4) I2(k) + H2(k)   2HI(k) H0  0Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận khi ...