Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 652.19 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2………………KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018_2019ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềĐề thi gồm 04 trangMã đề thi357(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... số BD: ............................Câu 1: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớnA. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.B. không đổi nhưng hướng thay đổi.C. và hướng không đổi.D. tỉ lệ với bình phương biên độ.Câu 2: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phươngtrình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động vớibiên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằngA. một số lẻ lần bước sóng.B. một số nguyên lần nửa bước sóngC. một số nguyên lần bước sóng.D. một số lẻ lần nửa bước sóngCâu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại haiđiểm đó cùng pha.B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà daođộng tại hai điểm đó cùng pha.D. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.Câu 4: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5sthì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại làA. 4 m.B. 50 m.C. 14,4 m.D. 18 m.Câu 5: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình 1.1 làA. q1 > 0, q2 < 0.B. q1 < 0, q2 > 0.C. q1 < 0, q2 < 0.D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2.Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần sốA. 1 HzB. 3 HzC. 12 HzD. 6 HzCâu 7: Một vật nhỏ dao động theo phương trìnhcm. Pha ban đầu của dao động là:A. 0,5 π.B. 1,5 π.C. π.D. 0,25 π.Câu 8: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn qui luâṭ của chuyển động thẳngđều?A. v = 5 – t (m/s, s).B. x = 5t2 (m, s).C. x = 12 – 3t2 (m, s). D. x = -3t + 7 (m, s).Câu 9: Một con lắc đơn có độ dài dây là 1m, treo quả nặng 1 kg, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 60o rồibuông tay. Tính vận tốc cực đại của con lắc đơn, 2 10?A. 0,1 m/sB. 1m/sC. m/sD. 10m/sTrang 1/4 - Mã đề thi 357Câu 10: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bướcsóng làA. 150 cm.B. 50 cm.C. 25 cm.D. 100 cmCâu 11: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao độngA. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.C. với tần số bằng tần số dao động riêng.D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.Câu 12: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(4πt +
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2………………KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018_2019ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềĐề thi gồm 04 trangMã đề thi357(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... số BD: ............................Câu 1: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớnA. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.B. không đổi nhưng hướng thay đổi.C. và hướng không đổi.D. tỉ lệ với bình phương biên độ.Câu 2: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phươngtrình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động vớibiên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằngA. một số lẻ lần bước sóng.B. một số nguyên lần nửa bước sóngC. một số nguyên lần bước sóng.D. một số lẻ lần nửa bước sóngCâu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại haiđiểm đó cùng pha.B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà daođộng tại hai điểm đó cùng pha.D. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.Câu 4: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5sthì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại làA. 4 m.B. 50 m.C. 14,4 m.D. 18 m.Câu 5: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình 1.1 làA. q1 > 0, q2 < 0.B. q1 < 0, q2 > 0.C. q1 < 0, q2 < 0.D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2.Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần sốA. 1 HzB. 3 HzC. 12 HzD. 6 HzCâu 7: Một vật nhỏ dao động theo phương trìnhcm. Pha ban đầu của dao động là:A. 0,5 π.B. 1,5 π.C. π.D. 0,25 π.Câu 8: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn qui luâṭ của chuyển động thẳngđều?A. v = 5 – t (m/s, s).B. x = 5t2 (m, s).C. x = 12 – 3t2 (m, s). D. x = -3t + 7 (m, s).Câu 9: Một con lắc đơn có độ dài dây là 1m, treo quả nặng 1 kg, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 60o rồibuông tay. Tính vận tốc cực đại của con lắc đơn, 2 10?A. 0,1 m/sB. 1m/sC. m/sD. 10m/sTrang 1/4 - Mã đề thi 357Câu 10: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bướcsóng làA. 150 cm.B. 50 cm.C. 25 cm.D. 100 cmCâu 11: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao độngA. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.C. với tần số bằng tần số dao động riêng.D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.Câu 12: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(4πt +
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018-2019 Đề thi thử THPT lần 1 môn Vật lí Luyện thi THPT môn Vật lí năm 2019 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí Trắc nghiệm môn Vật lí Sóng cơ Dao động riêngTài liệu có liên quan:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lí - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Lần 1)
4 trang 38 0 0 -
Sử dụng dạng giải tích phân tích dao động cưỡng bức có cản của dầm Timoshenko chịu tải di động
14 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lí - Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy (Lần 1)
6 trang 37 0 0 -
Bài tập cơ học đại cương - Phần 1 Cơ học vật rắn - Chương 2
19 trang 35 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lí - Trường THPT chuyên Lam Sơn (Lần 1)
5 trang 34 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lí - Trường THPT chuyên Long An (Lần 1)
6 trang 34 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lí - Trường THPT Thuận Thành 1
5 trang 27 0 0 -
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 412
4 trang 26 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 - THPT Trần Đại Nghĩa - Mã đề 319
4 trang 24 0 0