
Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học STEM theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành làm rõ một số căn cứ để từ đó xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức dạy học STEM theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Quy trình này được minh họa thông qua chủ đề STEM “Đo chất lượng không khí” (môn KHTN 6).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học STEM theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(20), 36-41 ISSN: 2354-0753 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH Nguyễn Trường Giang1,+, 1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Nguyễn Ái Vân2, 2 Trường THCS Thanh Ninh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên; Lê Huy Hoàng1, 3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Trung Ninh3 + Tác giả liên hệ ● Email: giangnt@tnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 25/8/2024 STEM education plays an important role in creating connections between Accepted: 10/9/2024 subjects: Mathematics, Informatics, Natural Sciences and Technology. In Published: 20/10/2024 addition, teaching to develop students’ qualities and competencies through the STEM education model is one of the goals of the 2018 general education Keywords Curriculum. Among the specific competencies that need to be developed for Competency to apply learned students, the competency to apply learned knowledge and skills is one of the three knowledge and skills, components of scientific competency. Teaching and learning according to the designing process, STEM education model is completely suitable for developing the competency to organizational process, apply learned knowledge and skills for students. In this article, the author applies STEM teaching the document analysis method to clarify some basic issues about STEM teaching and the competency to apply learned knowledge and skills. Accordingly, the author proposes a process of designing and organizing STEM teaching in the direction of developing the competency to apply learned knowledge and skills for students. The process is illustrated through the example of designing the STEM teaching topic “Measuring air quality” in Natural Science 6.1. Mở đầu Giáo dục STEM bắt nguồn từ Hoa Kỳ và đã được nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng đầu tư nhằm giải quyếtvấn đề về sự thiếu hụt nguồn lao động, cũng như cải thiện kĩ năng của người lao động trong tương lai (Phuong et al.,2023). Việc phát triển chuyên môn cho GV trong việc dạy học STEM là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm từ cảGV và các nhà quản lí (Mesutoglu & Corlu, 2023). Ở Việt Nam hiện nay, giáo dục STEM được triển khai dưới 3hình thức chính: Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM (STEM bài học); Tổ chức hoạt động trải nghiệmSTEM; Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và kĩ thuật (Bộ GD-ĐT, 2020). Trong đó, hình thức được triển khaithường xuyên nhất tại các nhà trường đó là STEM bài học. Mô hình giáo dục STEM giúp phát triển cho HS kĩ nănggiải quyết vấn đề, tư duy phản biện, phát triển sự sáng tạo, kĩ năng giao tiếp (Nguyễn Quang Linh và Trần Thị ThuHuệ, 2023). Trong Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018, một trong những mục tiêu được đưa ra làphát triển phẩm chất, năng lực cho HS, trong đó cần tạo lập được sự kết nối giữa các môn: Toán học, Tin học, Khoahọc tự nhiên (KHTN), Công nghệ với mô hình giáo dục STEM (Bộ GD-ĐT, 2018b). Vì vậy, việc áp dụng mô hìnhgiáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS nhận được sự quan tâm của các nhàtrường và CBQL, GV. Tuy nhiên, nhiều GV hiện nay vẫn chưa tự tin trong việc triển khai mô hình này. Do vậy, bêncạnh việc tập huấn, bồi dưỡng cho GV thì cần có những hướng dẫn cụ thể để họ có thể triển khai thành công môhình giáo dục STEM trong thực tế giảng dạy (Nguyễn Trường Giang và cộng sự, 2023). Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng (VDKTKN) là một trong ba thành phần năng lực của năng lực KHTN cầnphát triển cho HS trong chương trình môn KHTN ở cấp THCS (Bộ GD-ĐT, 2018a). Năng lực VDKTKN biểu hiệnở việc HS “vận dụng được kiến thức, kĩ năng về KHTN để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiênvà trong đời sống; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết nhữngvấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng”. Các biểu hiện cụ thể đó là: Nhận ra, giải thích đượcvấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức KHTN. Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp và thựchiện được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêucầu phát triển bền vững (Bộ GD-ĐT, 2018a). So sánh các hoạt động mà HS thực hiện khi tham gia vào mô hình giáodục STEM với những biểu hiện của năng lực VDKTKN cho HS (Bộ GD-ĐT, 2018a), chúng tôi nhận thấy có nhiều 36 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(20), 36-41 ISSN: 2354-0753điểm tương đồng giữa mục tiêu của mô hình giáo dục STEM và những biểu hiện của năng lực VDKTKN. Do vậy,việc dạy học STEM nhằm phát triển năng lực VDKTKN cho HS là hoàn toàn phù hợp. Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành làm rõ một số căn cứ để từ đó xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức dạyhọc STEM theo hướng phát triển năng lực VDKTKN cho HS. Quy trình này được minh họa thông qua chủ đề STEM“Đo chất lượng không khí” (môn KHTN 6).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Căn cứ đề xuất quy trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học STEM theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(20), 36-41 ISSN: 2354-0753 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH Nguyễn Trường Giang1,+, 1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Nguyễn Ái Vân2, 2 Trường THCS Thanh Ninh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên; Lê Huy Hoàng1, 3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Trung Ninh3 + Tác giả liên hệ ● Email: giangnt@tnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 25/8/2024 STEM education plays an important role in creating connections between Accepted: 10/9/2024 subjects: Mathematics, Informatics, Natural Sciences and Technology. In Published: 20/10/2024 addition, teaching to develop students’ qualities and competencies through the STEM education model is one of the goals of the 2018 general education Keywords Curriculum. Among the specific competencies that need to be developed for Competency to apply learned students, the competency to apply learned knowledge and skills is one of the three knowledge and skills, components of scientific competency. Teaching and learning according to the designing process, STEM education model is completely suitable for developing the competency to organizational process, apply learned knowledge and skills for students. In this article, the author applies STEM teaching the document analysis method to clarify some basic issues about STEM teaching and the competency to apply learned knowledge and skills. Accordingly, the author proposes a process of designing and organizing STEM teaching in the direction of developing the competency to apply learned knowledge and skills for students. The process is illustrated through the example of designing the STEM teaching topic “Measuring air quality” in Natural Science 6.1. Mở đầu Giáo dục STEM bắt nguồn từ Hoa Kỳ và đã được nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng đầu tư nhằm giải quyếtvấn đề về sự thiếu hụt nguồn lao động, cũng như cải thiện kĩ năng của người lao động trong tương lai (Phuong et al.,2023). Việc phát triển chuyên môn cho GV trong việc dạy học STEM là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm từ cảGV và các nhà quản lí (Mesutoglu & Corlu, 2023). Ở Việt Nam hiện nay, giáo dục STEM được triển khai dưới 3hình thức chính: Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM (STEM bài học); Tổ chức hoạt động trải nghiệmSTEM; Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và kĩ thuật (Bộ GD-ĐT, 2020). Trong đó, hình thức được triển khaithường xuyên nhất tại các nhà trường đó là STEM bài học. Mô hình giáo dục STEM giúp phát triển cho HS kĩ nănggiải quyết vấn đề, tư duy phản biện, phát triển sự sáng tạo, kĩ năng giao tiếp (Nguyễn Quang Linh và Trần Thị ThuHuệ, 2023). Trong Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018, một trong những mục tiêu được đưa ra làphát triển phẩm chất, năng lực cho HS, trong đó cần tạo lập được sự kết nối giữa các môn: Toán học, Tin học, Khoahọc tự nhiên (KHTN), Công nghệ với mô hình giáo dục STEM (Bộ GD-ĐT, 2018b). Vì vậy, việc áp dụng mô hìnhgiáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS nhận được sự quan tâm của các nhàtrường và CBQL, GV. Tuy nhiên, nhiều GV hiện nay vẫn chưa tự tin trong việc triển khai mô hình này. Do vậy, bêncạnh việc tập huấn, bồi dưỡng cho GV thì cần có những hướng dẫn cụ thể để họ có thể triển khai thành công môhình giáo dục STEM trong thực tế giảng dạy (Nguyễn Trường Giang và cộng sự, 2023). Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng (VDKTKN) là một trong ba thành phần năng lực của năng lực KHTN cầnphát triển cho HS trong chương trình môn KHTN ở cấp THCS (Bộ GD-ĐT, 2018a). Năng lực VDKTKN biểu hiệnở việc HS “vận dụng được kiến thức, kĩ năng về KHTN để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiênvà trong đời sống; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết nhữngvấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng”. Các biểu hiện cụ thể đó là: Nhận ra, giải thích đượcvấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức KHTN. Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp và thựchiện được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêucầu phát triển bền vững (Bộ GD-ĐT, 2018a). So sánh các hoạt động mà HS thực hiện khi tham gia vào mô hình giáodục STEM với những biểu hiện của năng lực VDKTKN cho HS (Bộ GD-ĐT, 2018a), chúng tôi nhận thấy có nhiều 36 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(20), 36-41 ISSN: 2354-0753điểm tương đồng giữa mục tiêu của mô hình giáo dục STEM và những biểu hiện của năng lực VDKTKN. Do vậy,việc dạy học STEM nhằm phát triển năng lực VDKTKN cho HS là hoàn toàn phù hợp. Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành làm rõ một số căn cứ để từ đó xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức dạyhọc STEM theo hướng phát triển năng lực VDKTKN cho HS. Quy trình này được minh họa thông qua chủ đề STEM“Đo chất lượng không khí” (môn KHTN 6).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Căn cứ đề xuất quy trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục STEM Tổ chức dạy học STEM Quy trình thiết kế dạy học STEM Phát triển năng lực học sinh Đổi mới giáo dục Tạp chí Giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2088 23 0 -
7 trang 291 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 247 4 0 -
5 trang 237 0 0
-
5 trang 217 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 207 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 191 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 185 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 173 0 0 -
7 trang 142 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
6 trang 113 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 111 0 0 -
54 trang 111 0 0
-
6 trang 107 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
61 trang 102 0 0
-
30 trang 99 2 0