dệt sứ - dệt lam thời xưa của các dân tộc thái Đen sơn la: phần 1
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 27.82 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
lời nói có vần hay lời hát đối đáp thể hiện trình độ am hiểu của người làm sứ làm lam về lễ tục thăm dò ăn hỏi, cưới xin...v..v.. “dột sứ, dệt lam” còn phải là một người khéo ăn khéo nói, có đức tính kiên trì, khiêm nhường; về cuộc sống riêng tư người làm sứ làm lam phải là người luôn thành đạt, may mắn. mời các bạn cùng tìm hiểu các bài hát cưới xin của dân tộc thái Đen qua phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
dệt sứ - dệt lam thời xưa của các dân tộc thái Đen sơn la: phần 1HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM CẦM HÙNG (Sưu tầm, biên dịch) DC.035166 NHA XUAT VAN HOA DAN1HÒ1 VÀN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM CAM H Ư NG (Sưu tám, biên dịch) /V r s /VTFỜI XƯA CỦA DÂN TỘC THÁI ĐEN SƠN LA m À XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘ C Hà N ộ i-2011 D ự ÁN CÔNG BỐ, PHỔ BIẾNTÀI SẢN VÁN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (El, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 G440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHỈ ĐẠO1. GS. TSKH. TÔ NGỌC THANH Trưởng ban2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban3. GS. TỊ3. NGUYỂN XUÂN KÍNH % Phó Trưởng ban4. Ổng NGUYỄN KIỂM ủy viên5. Nhà văn Đỗ KIM CUÔNG ủy viên6. TS. TRẦN HỬU SƠN ủy viên7. Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG ủ y viên8. ThS. ĐOÀN THANH NÔ Uy viên GIÁM Đốc VĂN PH ÒN G D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ Chiu trách nhiêm nội dung: GS.TSKH. TÒ NGỌC THANH Thẩm dinh:HỘI ĐỒNG THẨM đ ị n h b ả n t h ả o 7 LỜI GIỚI THIỆU Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tô cihứcchính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên Hiệp các Hộivăn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ tihaymặt Chính phú đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập vàhoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệ nghề nghiệpvới các tổ chức khác ở trong nước và nước ngoài. Tôn chi mục đích của Hội là Sưu tầm, nghiên cún, phô biến vàtruyển dạy vốn văn hóa-văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam.Trên cơ sờ thành quả cùa các công viêc trên, Hội là một trong nhũngđội quân chủ lực góp phân bảo tồn và phát huy nhũng giá trị vănhóa-văn nghệ mang đcậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sãngtạo và giữ gìn trong suôt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thê hiện môi quan hệ của các tộcngười Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuấtnông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân;với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ vòng đời người; với vũtrụ và thếgiới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa thông qua các loạihình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tường thẩm mỹ thông qua cácsáng tạo văn học nghệ thuật. Ở mỗi tộc người Việt Nam, nhũnglĩnh vực và hình thái văn hóa-văn nghệ này lại được thê hiệntrong một sắc thái riêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó lànội dung, là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo cùa Dàngvà sự• chăm sóc của Nhà nước, Hội* VNDGVN • đã lớn mạnh với •gần 1200 hội viên. Số công trình do hội viên của Hội đã hoànthành lên đến gẩn 5.000 công trình, hiện đang được lưu trữ vàbảo vệ tại Văn phòng Hội. Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chínhphủ, Dự án Công bố và phô biên tài sản văn hóa-văn nghệ dângian các dân tộc Việt Nam đã được phê duyệt. Trong thời gian10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 công trình trong sô bánthảo Hội lưu trữ của hội viên và xuât bản dưới dạng các cuônsách nghiên cứu, sưu tầm. Trước mắt trong giai đoạn đầu (2008 -2012) chúng tôi dự định sẽ chọn xuât bàn 1.000 công trình. Hy vọng, các xuất bàn phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho bạn đọctrong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư vêcác sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thựcvào việc tra cứu, mờ rộng hiểu biết của bạn đọc về truyển thống vănhóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dụng nền Văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận đượcý kiến chi bào kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn. Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH LỜI NÓI ĐẦU Dân tộc Thái ở Sơn La hiện nay chiếm 54% dân số toàn tinh Sơn La. Người Thái là một trong 12 dân tộc cùng chung sống, đoàn kết xây bản, dựng mường từ lịch sử xa xưa đến nay. Dàn tộc Thái đen ở Sơn La, sống tập trung ở các huyện: Mường Muồi (Thuận Châu) Mường La, Mai Sơn, Sông Mã, sỏp C ộp. - về kinh tế: Phần lớn bà con dân tộc Thái đen sống bằng nông nghiệp: làm ruộng nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm vàt ể nuôi cá ruộng, ao, hô và săn băn thú rừng. - v ề văn hoá: Trong tục lệ mai mối, cưới xin của dân tộc Thái nói chung có nhiều lỗ tục cơ bản giống nhau. Nhưng đối với dàn tộc Thái đcn nhất là vùng Thuận Châu có nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
dệt sứ - dệt lam thời xưa của các dân tộc thái Đen sơn la: phần 1HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM CẦM HÙNG (Sưu tầm, biên dịch) DC.035166 NHA XUAT VAN HOA DAN1HÒ1 VÀN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM CAM H Ư NG (Sưu tám, biên dịch) /V r s /VTFỜI XƯA CỦA DÂN TỘC THÁI ĐEN SƠN LA m À XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘ C Hà N ộ i-2011 D ự ÁN CÔNG BỐ, PHỔ BIẾNTÀI SẢN VÁN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (El, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 G440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHỈ ĐẠO1. GS. TSKH. TÔ NGỌC THANH Trưởng ban2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban3. GS. TỊ3. NGUYỂN XUÂN KÍNH % Phó Trưởng ban4. Ổng NGUYỄN KIỂM ủy viên5. Nhà văn Đỗ KIM CUÔNG ủy viên6. TS. TRẦN HỬU SƠN ủy viên7. Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG ủ y viên8. ThS. ĐOÀN THANH NÔ Uy viên GIÁM Đốc VĂN PH ÒN G D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ Chiu trách nhiêm nội dung: GS.TSKH. TÒ NGỌC THANH Thẩm dinh:HỘI ĐỒNG THẨM đ ị n h b ả n t h ả o 7 LỜI GIỚI THIỆU Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tô cihứcchính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên Hiệp các Hộivăn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ tihaymặt Chính phú đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập vàhoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệ nghề nghiệpvới các tổ chức khác ở trong nước và nước ngoài. Tôn chi mục đích của Hội là Sưu tầm, nghiên cún, phô biến vàtruyển dạy vốn văn hóa-văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam.Trên cơ sờ thành quả cùa các công viêc trên, Hội là một trong nhũngđội quân chủ lực góp phân bảo tồn và phát huy nhũng giá trị vănhóa-văn nghệ mang đcậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sãngtạo và giữ gìn trong suôt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thê hiện môi quan hệ của các tộcngười Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuấtnông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân;với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ vòng đời người; với vũtrụ và thếgiới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa thông qua các loạihình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tường thẩm mỹ thông qua cácsáng tạo văn học nghệ thuật. Ở mỗi tộc người Việt Nam, nhũnglĩnh vực và hình thái văn hóa-văn nghệ này lại được thê hiệntrong một sắc thái riêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó lànội dung, là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo cùa Dàngvà sự• chăm sóc của Nhà nước, Hội* VNDGVN • đã lớn mạnh với •gần 1200 hội viên. Số công trình do hội viên của Hội đã hoànthành lên đến gẩn 5.000 công trình, hiện đang được lưu trữ vàbảo vệ tại Văn phòng Hội. Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chínhphủ, Dự án Công bố và phô biên tài sản văn hóa-văn nghệ dângian các dân tộc Việt Nam đã được phê duyệt. Trong thời gian10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 công trình trong sô bánthảo Hội lưu trữ của hội viên và xuât bản dưới dạng các cuônsách nghiên cứu, sưu tầm. Trước mắt trong giai đoạn đầu (2008 -2012) chúng tôi dự định sẽ chọn xuât bàn 1.000 công trình. Hy vọng, các xuất bàn phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho bạn đọctrong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư vêcác sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thựcvào việc tra cứu, mờ rộng hiểu biết của bạn đọc về truyển thống vănhóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dụng nền Văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận đượcý kiến chi bào kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn. Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH LỜI NÓI ĐẦU Dân tộc Thái ở Sơn La hiện nay chiếm 54% dân số toàn tinh Sơn La. Người Thái là một trong 12 dân tộc cùng chung sống, đoàn kết xây bản, dựng mường từ lịch sử xa xưa đến nay. Dàn tộc Thái đen ở Sơn La, sống tập trung ở các huyện: Mường Muồi (Thuận Châu) Mường La, Mai Sơn, Sông Mã, sỏp C ộp. - về kinh tế: Phần lớn bà con dân tộc Thái đen sống bằng nông nghiệp: làm ruộng nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm vàt ể nuôi cá ruộng, ao, hô và săn băn thú rừng. - v ề văn hoá: Trong tục lệ mai mối, cưới xin của dân tộc Thái nói chung có nhiều lỗ tục cơ bản giống nhau. Nhưng đối với dàn tộc Thái đcn nhất là vùng Thuận Châu có nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dệt sứ - Dệt lam thời xưa Dân tộc Thái Đen Phong tục dân gian Văn hóa truyền thống Văn hóa cưới hỏi Văn hóa người TháiTài liệu có liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 252 5 0 -
8 trang 208 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 178 0 0 -
10 trang 126 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 70 0 0 -
86 trang 53 0 0
-
Khái quát về nghệ thuật Hợp xướng và Chỉ huy hợp xướng
6 trang 52 0 0