
Di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam với phát triển du lịch
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này, tác giả đề cập đến Di sản văn hóa Thế giới ở Việt Nam trong phát triển du lịch cùng những vấn đề có liên quan như một số khái niệm về di sản văn hóa thế giới của Unesco với những tiêu chí công nhận, di sản văn hóa phi vật thể thế giới cũng như tiềm năng, thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam trong du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam với phát triển du lịchTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Huy Xu và tgkDI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI Ở VIỆT NAMVỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCHWORLD CULTURAL HERITAGE IN VIETNAM WITH TOURISM DEVELOPMENTPHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNHTÓM TẮT: Việt Nam có 27 di sản thiên nhiên và văn hóa được UNESCO công nhận dướinhiều danh hiệu khác nhau. Ngoài ba di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long, Vườnquốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Cao nguyên đá Đồng Văn, chúng ta có đến 24 di sảnvăn hóa được UNESCO vinh danh. Những di sản văn hóa thế giới đó là tiềm năng to lớnđể phát triển du lịch di sản ở Việt Nam. Du khách bị hấp dẫn bởi các điểm đến có sự bổsung giữa cảnh đẹp tự nhiên và nền văn hóa truyền thống, gây ấn tượng mạnh và độc đáo,đặc biệt là các di sản văn hóa đã được UNESCO vinh danh. Bài viết này, chúng tôi đề cậpđến Di sản Văn hóa Thế giới ở Việt Nam trong phát triển du lịch cùng những vấn đề cóliên quan như một số khái niệm về di sản văn hóa thế giới của UNESCO với những tiêu chícông nhận, di sản văn hóa phi vật thể thế giới cũng như tiềm năng, thực trạng bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam trong du lịch.Từ khóa: Di sản Văn hóa Thế giới, di sản văn hóa phi vật thể, du lịch di sản, phát huy giátrị di sản, quản lý di sản,...ABSTRACTS: There are 27 natural and cultural heritages of Vietnam recognized byUNESCO under various titles. In addition to the three world natural heritages, Ha LongBay, Phong Nha-Ke Bang National Park and Dong Van Karst Plateau, there are other 24cultural heritages that recognized. World cultural heritages are great potential for thedevelopment of heritage tourism in Vietnam. Visitors are fascinated by the places thatinclude between natural beauty and traditional culture, which are impressive and unique,especially the cultural heritage was honored by UNESCO. In this article, we refer to theWorld Cultural Heritage in Vietnam in tourism development and related issues and somedefinitions of UNESCOs World Cultural Heritage with the criteria for accreditation. Also,we mention to the potential and current status of preserving and promoting the value ofworld cultural heritages in Vietnam to develop tourism.Key words: World Cultural Heritage, intangible cultural heritage, heritage tourism,promotion of heritage values, heritage management, etc.PGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, xuphanhuy@gmail.com, Mã số: TCKH09-02-2018ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, vonhanchi@gmail.com65TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 09, Tháng 5 - 2018bia ký, hang cư trú và các đặc trưng kếthợp, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theoquan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học;Quần thể các công trình xây dựng:Quần thể các công trình xây dựng tách biệthay liên kết lại với nhau, do kiến trúc vàtính đồng nhất hoặc vị trí của chúng trongcảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theoquan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học;Các di chỉ: các công trình do conngười tạo nên hoặc có sự kết hợp giữathiên nhiên và nhân tạo, và các khu vựctrong đó có các di chỉ khảo cổ có giá trị nổibật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử,thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủnghọc” [1, tr.17].Di sản thế giới đã được UNESCO côngnhận từ nhiều năm trước, tuy nhiên, chođến cuối năm 2004, Ủy ban Di sản Thế giớimới đưa ra 6 tiêu chí cho di sản văn hóa và4 tiêu chí cho di sản thiên nhiên. Các tiêuchí công nhận Di sản Văn hóa Thế giới:“(i) Là một kiệt tác cho thấy thiên tài sángtạo của con người; (ii) Biểu hiện sự giaolưu các giá trị của con người, trong mộtthời gian dài hoặc trong một khu vực vănhóa của thế giới, về những bước phát triểntrong kiến trúc, nghệ thuật tượng đài hoặcquy hoạch thành phố và thiết kế cảnh quan;(iii) Là minh chứng độc đáo hoặc chí ítcũng là hiếm có cho truyền thống văn hóahoặc cho một nền văn minh còn đang tồntại hoặc đã mất; (iv) Là một mẫu hình nổibật của một loại công trình xây dựng hoặcquần thể kiến trúc hay cảnh quan minh họacho một (các) giai đoạn trong lịch sử nhânloại; (v) Là một mẫu hình nổi bật về nơisinh sống truyền thống hoặc sử dụng đấtđai của con người đại diện cho một (hoặc1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một quốc gia có nhiều disản được UNESCO công nhận. Đến hếtnăm 2017, Việt Nam có tất cả 27 Di sảnThế giới, trong đó có 3 Di sản Thiên nhiênThế giới và 24 Di sản Văn hóa Thế giớidưới nhiều danh hiệu. Như vậy, tiềm năngdi sản của nước ta rất to lớn. Nhưng về mặtbảo tồn, phát huy và khai thác giá trị di sảnvăn hóa thế giới chưa tương xứng với tiềmnăng. Bài viết này bước đầu tìm hiểu mộtsố khái niệm và tiêu chí về di sản văn hóathế giới, phân tích tiềm năng, thực trạngbảo tồn và khai thác các di sản văn hóa thếgiới ở nước ta, đặc biệt, đối với sự pháttriển của du lịch. Đồng thời, bài viết cũngnêu một số giải pháp về khai thác di sảnvăn hóa thế giới trong du lịch thời kỳ hộinhập quốc tế của nước ta hiện nay.2. NỘI DUNGChúng tôi trích dẫn một số khái niệmvề di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vậtthể của UNESCO làm cơ sở khoa họcnhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa di sản vănhóa thế giới và phát triển du lịch, vốn đượcxem là một ngành kinh tế mũi nhọn theoNghị quyết số 08 - NQ/TW đã đề ra.2.1. Khái niệm và tiêu chí về Di sản Vănhóa của UNESCOTheo Công ước về Bảo vệ Di sản Vănhóa và Thiên nhiên Thế giới (ConventionConcerning the Protection of the WorldCultural and Natural heritage) củaUNESCO, họp tại Paris từ 17/10 đến21/11/1972, kỳ họp lần thứ 17, tại Khoản 1,Điều 1 có quy định Di sản văn hóa là:“Các công trình kiến trúc, tác phẩmđiêu khắc và hội họa hoành tráng, các yếutố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học,66TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Huy Xu và tgknhiều) nền văn hóa, đặc biệt khi nó trở nêndễ bị tổn thương do tác động của nhữngbiến đổi không cưỡng lại được; (vi) Liênquan trực tiếp hoặc đích thực tới các sựkiện hay truyền thống đang còn tồn tại, vớinhững ý tưởng hoặc ni ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam với phát triển du lịchTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Huy Xu và tgkDI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI Ở VIỆT NAMVỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCHWORLD CULTURAL HERITAGE IN VIETNAM WITH TOURISM DEVELOPMENTPHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNHTÓM TẮT: Việt Nam có 27 di sản thiên nhiên và văn hóa được UNESCO công nhận dướinhiều danh hiệu khác nhau. Ngoài ba di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long, Vườnquốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Cao nguyên đá Đồng Văn, chúng ta có đến 24 di sảnvăn hóa được UNESCO vinh danh. Những di sản văn hóa thế giới đó là tiềm năng to lớnđể phát triển du lịch di sản ở Việt Nam. Du khách bị hấp dẫn bởi các điểm đến có sự bổsung giữa cảnh đẹp tự nhiên và nền văn hóa truyền thống, gây ấn tượng mạnh và độc đáo,đặc biệt là các di sản văn hóa đã được UNESCO vinh danh. Bài viết này, chúng tôi đề cậpđến Di sản Văn hóa Thế giới ở Việt Nam trong phát triển du lịch cùng những vấn đề cóliên quan như một số khái niệm về di sản văn hóa thế giới của UNESCO với những tiêu chícông nhận, di sản văn hóa phi vật thể thế giới cũng như tiềm năng, thực trạng bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam trong du lịch.Từ khóa: Di sản Văn hóa Thế giới, di sản văn hóa phi vật thể, du lịch di sản, phát huy giátrị di sản, quản lý di sản,...ABSTRACTS: There are 27 natural and cultural heritages of Vietnam recognized byUNESCO under various titles. In addition to the three world natural heritages, Ha LongBay, Phong Nha-Ke Bang National Park and Dong Van Karst Plateau, there are other 24cultural heritages that recognized. World cultural heritages are great potential for thedevelopment of heritage tourism in Vietnam. Visitors are fascinated by the places thatinclude between natural beauty and traditional culture, which are impressive and unique,especially the cultural heritage was honored by UNESCO. In this article, we refer to theWorld Cultural Heritage in Vietnam in tourism development and related issues and somedefinitions of UNESCOs World Cultural Heritage with the criteria for accreditation. Also,we mention to the potential and current status of preserving and promoting the value ofworld cultural heritages in Vietnam to develop tourism.Key words: World Cultural Heritage, intangible cultural heritage, heritage tourism,promotion of heritage values, heritage management, etc.PGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, xuphanhuy@gmail.com, Mã số: TCKH09-02-2018ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, vonhanchi@gmail.com65TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 09, Tháng 5 - 2018bia ký, hang cư trú và các đặc trưng kếthợp, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theoquan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học;Quần thể các công trình xây dựng:Quần thể các công trình xây dựng tách biệthay liên kết lại với nhau, do kiến trúc vàtính đồng nhất hoặc vị trí của chúng trongcảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theoquan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học;Các di chỉ: các công trình do conngười tạo nên hoặc có sự kết hợp giữathiên nhiên và nhân tạo, và các khu vựctrong đó có các di chỉ khảo cổ có giá trị nổibật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử,thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủnghọc” [1, tr.17].Di sản thế giới đã được UNESCO côngnhận từ nhiều năm trước, tuy nhiên, chođến cuối năm 2004, Ủy ban Di sản Thế giớimới đưa ra 6 tiêu chí cho di sản văn hóa và4 tiêu chí cho di sản thiên nhiên. Các tiêuchí công nhận Di sản Văn hóa Thế giới:“(i) Là một kiệt tác cho thấy thiên tài sángtạo của con người; (ii) Biểu hiện sự giaolưu các giá trị của con người, trong mộtthời gian dài hoặc trong một khu vực vănhóa của thế giới, về những bước phát triểntrong kiến trúc, nghệ thuật tượng đài hoặcquy hoạch thành phố và thiết kế cảnh quan;(iii) Là minh chứng độc đáo hoặc chí ítcũng là hiếm có cho truyền thống văn hóahoặc cho một nền văn minh còn đang tồntại hoặc đã mất; (iv) Là một mẫu hình nổibật của một loại công trình xây dựng hoặcquần thể kiến trúc hay cảnh quan minh họacho một (các) giai đoạn trong lịch sử nhânloại; (v) Là một mẫu hình nổi bật về nơisinh sống truyền thống hoặc sử dụng đấtđai của con người đại diện cho một (hoặc1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một quốc gia có nhiều disản được UNESCO công nhận. Đến hếtnăm 2017, Việt Nam có tất cả 27 Di sảnThế giới, trong đó có 3 Di sản Thiên nhiênThế giới và 24 Di sản Văn hóa Thế giớidưới nhiều danh hiệu. Như vậy, tiềm năngdi sản của nước ta rất to lớn. Nhưng về mặtbảo tồn, phát huy và khai thác giá trị di sảnvăn hóa thế giới chưa tương xứng với tiềmnăng. Bài viết này bước đầu tìm hiểu mộtsố khái niệm và tiêu chí về di sản văn hóathế giới, phân tích tiềm năng, thực trạngbảo tồn và khai thác các di sản văn hóa thếgiới ở nước ta, đặc biệt, đối với sự pháttriển của du lịch. Đồng thời, bài viết cũngnêu một số giải pháp về khai thác di sảnvăn hóa thế giới trong du lịch thời kỳ hộinhập quốc tế của nước ta hiện nay.2. NỘI DUNGChúng tôi trích dẫn một số khái niệmvề di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vậtthể của UNESCO làm cơ sở khoa họcnhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa di sản vănhóa thế giới và phát triển du lịch, vốn đượcxem là một ngành kinh tế mũi nhọn theoNghị quyết số 08 - NQ/TW đã đề ra.2.1. Khái niệm và tiêu chí về Di sản Vănhóa của UNESCOTheo Công ước về Bảo vệ Di sản Vănhóa và Thiên nhiên Thế giới (ConventionConcerning the Protection of the WorldCultural and Natural heritage) củaUNESCO, họp tại Paris từ 17/10 đến21/11/1972, kỳ họp lần thứ 17, tại Khoản 1,Điều 1 có quy định Di sản văn hóa là:“Các công trình kiến trúc, tác phẩmđiêu khắc và hội họa hoành tráng, các yếutố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học,66TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGPhan Huy Xu và tgknhiều) nền văn hóa, đặc biệt khi nó trở nêndễ bị tổn thương do tác động của nhữngbiến đổi không cưỡng lại được; (vi) Liênquan trực tiếp hoặc đích thực tới các sựkiện hay truyền thống đang còn tồn tại, vớinhững ý tưởng hoặc ni ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản Văn hóa Thế giới Di sản văn hóa phi vật thể Du lịch di sản Phát huy giá trị di sản Quản lý di sảnTài liệu có liên quan:
-
10 trang 108 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 74 0 0 -
5 trang 72 2 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 69 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 57 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0 -
Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội
52 trang 47 0 0 -
Bản sắc văn hoá độc đáo qua trang phục dân tộc Dao Đỏ
6 trang 43 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 40 0 0 -
Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ
6 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
40 trang 36 0 0
-
20 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Quy định pháp luật về di sản văn hoá: Phần 1
131 trang 34 0 0 -
Nghề sơn mài ở tương Bình Hiệp - từ góc nhìn di sản văn hóa phi vật thể
6 trang 32 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0 -
19 trang 31 1 0