Đi thăm Lệ Giang cổ kính, Trung Quốc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lệ Giang là thành phố cổ nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), sát với Tây Tạng, dưới chân núi Ngọc Long cao 5.596m quanh năm tuyết phủ. Đô thị cổ Lệ Giang là một trong những Di sản Văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Lệ Giang đến giờ vẫn “đặc quánh” không khí cổ kính, toát ra không chỉ từ những ngôi nhà, con phố, dòng kênh mà còn từ phong cách sống của cư dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi thăm Lệ Giang cổ kính, Trung Quốc Đi thăm Lệ Giang cổ kính, Trung Quốc Lệ Giang là thành phố cổ nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), sát với Tây Tạng, dưới chân núi Ngọc Long cao 5.596m quanh năm tuyết phủ. Đô thị cổ Lệ Giang là một trong những Di sản Văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Lệ Giang đếngiờ vẫn “đặc quánh” không khí cổ kính, toát ra không chỉ từ những ngôi nhà, conphố, dòng kênh mà còn từ phong cách sống của cư dân.Thành phố Lệ Giang được chia thành các khu vực nội thị như Khu đô thị mới, ĐạiNghiên cổ trấn, Thúc Hà cổ trấn, Bạch Sa cổ trấn, một phần của Hổ Khiêu Hiệp.Cổ Thành còn gọi là Đại Nghiên cổ trấn, là một trong ba khu phố cổ của Lệ Giangđược biết đến nhiều nhất vì tuyệt đẹp cả về phong cảnh và lịch sử văn hóa. Đa sốcư dân ở đây thuộc các dân tộc thiểu số, đông nhất là dân tộc Bạch, Nạp Tây vàTây Tạng... Cổ Thành rộng 3,8km2, được xây dựng cuối thời Tống và đầu thờiNguyên với lịch sử hơn 800 năm. Từ khi Kublai Khan, vị hoàng đế đầu tiên củatriều đại Tống trị vì, Cổ Thành đã trở thành một trung tâm chính trị, văn hóa vàgiáo dục. Ngày nay, khi tản bộ dọc theo khu phố cổ này, du khách có thể cảm nhậnđược sự thịnh vượng của thời xưa nét hoa văn trang trí tại những ngôi nhà, cửahàng...Phố Tứ Phương nằm ở trung tâm của Cổ Thành. Khoảng giữa của phố là nơi duyệtbinh rộng 400m2. Trong quá khứ, nó từng là một khu chợ. Giữa thế kỷ 14, nhiềuthương gia đã tụ họp ở đây trao đổi và mua bán hàng hóa. Phố Tứ Phương được látđá nhiều màu, trên bề mặt vẫn còn nhìn rõ các hoa văn.Trong khu vực Cổ Thành, có Phủ họ Mộc - dinh thự của thủ lĩnh thống trị thành LệGiang - được xây dựng vào thời nhà Nguyên (1271 – 1368). Được trùng tu năm1998, dinh thự này trở thành viện bảo tàng của thành cổ. Phủ họ Mộc rộng 46ha,có 162 gian nhà lớn nhỏ. Bên trong phủ treo 11 tấm biển do các đời vua ban tặng,thể hiện uy tín của gia tộc này. Sau Phủ họ Mộc là lầu Ngũ Phượng, hình dáng bênngoài trông như năm con phượng hoàng từ xa bay đến. Lầu cao 20m thuộc chùaPhúc Quốc, được xây dựng vào năm 1601. Lầu Ngũ Phượng tập hợp phong cáchkiến trúc của các dân tộc, là báu vật quý hiếm, tiêu biểu trong kiến trúc cổ đạiTrung Quốc. Trong lầu trang trí nhiều hoa văn, họa tiết tinh xảo đẹp mắt.Cụm kiến trúc ở Bạch Sa cổ trấn cách Cổ Thành 8km về phía Bắc, là trung tâmkinh tế của khu vực Lệ Giang thời nhà Tống đến thời nhà Nguyên suốt hơn 4 thếkỷ (thế kỷ 10 đến 14 sau Công nguyên). Cụm kiến trúc này phân bố dọc theo trụcBắc Nam, ở giữa là một quảng trường hình thang, một dòng suối được dẫn từhướng Bắc vào quảng trường, có bốn đường phố từ quảng trường tỏa ra bốnhướng. Việc hình thành và phát triển cụm kiến trúc Bạch Sa đã đặt nền móng chobố cục thành cổ Lệ Giang sau này.Một cụm kiến trúc khác là Thúc Hà cổ trấn cách Cổ Thành 4km về phía Tây Bắc,có nhiều nhà cửa của người dân, hình dáng và cấu tạo giống như phố Tứ Phươngcủa Cổ Thành. Sông Thanh Long chảy xuyên qua giữa cụm kiến trúc này, trênsông có cầu Thanh Long – cầu đá lớn nhất trong địa phận Lệ Giang – được xâydựng vào thời nhà Minh (năm 1368 – 1644 sau Công nguyên).Lệ Giang đẹp nhờ hệ thống đường thủy và những con kênh đào, nên còn được gọilà “Venice của phương Đông”. Tính chung có tổng cộng 354 chiếc cầu lớn nhỏkhác nhau (bình quân cứ 1km2 có 93 cầu) bắc trên sông Ngọc Hà ở nội thành.Trước cửa các ngôi nhà của người dân đều trồng dương liễu và có suối nước chảyqua. Những cây cầu được nhắc đến nhiều là Đại Thạch, Nam Môn, Mã Yên vàNhân Thọ, được xây vào đời nhà Minh và Thanh là kết quả của sự hòa trộn nhữngnét văn hóa khác nhau. Đa số những người đến Lệ Giang đều cảm nhận được sựgần gũi giữa con người với con người và đặc biệt là giữa con người với thiên nhiêntrong lành, vì thế mà Lệ Giang còn được người Trung Quốc gọi là “Tô Châu trêncao nguyên”. Lệ Giang tĩnh lặng, cổ kính và thơ mộng với cảnh thiên nhiên kỳ mỹ,những con kênh đào và trăm chiếc cầu đá.Người ta nói rằng đến Lệ Giang mà không chinh phục Ngọc Long Tuyết Sơn (cao5.596m cách Cổ Thành khoảng 30km) là rất tiếc. Có nhiều cách để lên Ngọc LongTuyết Sơn. Du khách có thể mua một tour hằng ngày đi bằng cáp treo - có nhiềuđiểm có cáp treo, điểm lên cao nhất là 4.506m và được coi là cáp treo có độ caonhất châu Á. Lựa chọn thứ hai là thuê ngựa đi dọc những triền núi thoai thoải vànhững con đường mòn ngoằn ngoèo, với mỗi độ cao thì giá vé khác nhau: đến độcao 4.000m, giá vé là 260 nhân dân tệ; độ cao 4.400m – 300 nhân dân tệ; 4.800m –360 nhân dân tệ. Điểm dừng cuối cùng là 4.800m. Từ điểm này, nếu muốn lên chơisông băng thì phải tự leo bộ lên mất hơn 1 tiếng đồng hồ; hoặc đứng ở độ cao4.800 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi thăm Lệ Giang cổ kính, Trung Quốc Đi thăm Lệ Giang cổ kính, Trung Quốc Lệ Giang là thành phố cổ nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), sát với Tây Tạng, dưới chân núi Ngọc Long cao 5.596m quanh năm tuyết phủ. Đô thị cổ Lệ Giang là một trong những Di sản Văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Lệ Giang đếngiờ vẫn “đặc quánh” không khí cổ kính, toát ra không chỉ từ những ngôi nhà, conphố, dòng kênh mà còn từ phong cách sống của cư dân.Thành phố Lệ Giang được chia thành các khu vực nội thị như Khu đô thị mới, ĐạiNghiên cổ trấn, Thúc Hà cổ trấn, Bạch Sa cổ trấn, một phần của Hổ Khiêu Hiệp.Cổ Thành còn gọi là Đại Nghiên cổ trấn, là một trong ba khu phố cổ của Lệ Giangđược biết đến nhiều nhất vì tuyệt đẹp cả về phong cảnh và lịch sử văn hóa. Đa sốcư dân ở đây thuộc các dân tộc thiểu số, đông nhất là dân tộc Bạch, Nạp Tây vàTây Tạng... Cổ Thành rộng 3,8km2, được xây dựng cuối thời Tống và đầu thờiNguyên với lịch sử hơn 800 năm. Từ khi Kublai Khan, vị hoàng đế đầu tiên củatriều đại Tống trị vì, Cổ Thành đã trở thành một trung tâm chính trị, văn hóa vàgiáo dục. Ngày nay, khi tản bộ dọc theo khu phố cổ này, du khách có thể cảm nhậnđược sự thịnh vượng của thời xưa nét hoa văn trang trí tại những ngôi nhà, cửahàng...Phố Tứ Phương nằm ở trung tâm của Cổ Thành. Khoảng giữa của phố là nơi duyệtbinh rộng 400m2. Trong quá khứ, nó từng là một khu chợ. Giữa thế kỷ 14, nhiềuthương gia đã tụ họp ở đây trao đổi và mua bán hàng hóa. Phố Tứ Phương được látđá nhiều màu, trên bề mặt vẫn còn nhìn rõ các hoa văn.Trong khu vực Cổ Thành, có Phủ họ Mộc - dinh thự của thủ lĩnh thống trị thành LệGiang - được xây dựng vào thời nhà Nguyên (1271 – 1368). Được trùng tu năm1998, dinh thự này trở thành viện bảo tàng của thành cổ. Phủ họ Mộc rộng 46ha,có 162 gian nhà lớn nhỏ. Bên trong phủ treo 11 tấm biển do các đời vua ban tặng,thể hiện uy tín của gia tộc này. Sau Phủ họ Mộc là lầu Ngũ Phượng, hình dáng bênngoài trông như năm con phượng hoàng từ xa bay đến. Lầu cao 20m thuộc chùaPhúc Quốc, được xây dựng vào năm 1601. Lầu Ngũ Phượng tập hợp phong cáchkiến trúc của các dân tộc, là báu vật quý hiếm, tiêu biểu trong kiến trúc cổ đạiTrung Quốc. Trong lầu trang trí nhiều hoa văn, họa tiết tinh xảo đẹp mắt.Cụm kiến trúc ở Bạch Sa cổ trấn cách Cổ Thành 8km về phía Bắc, là trung tâmkinh tế của khu vực Lệ Giang thời nhà Tống đến thời nhà Nguyên suốt hơn 4 thếkỷ (thế kỷ 10 đến 14 sau Công nguyên). Cụm kiến trúc này phân bố dọc theo trụcBắc Nam, ở giữa là một quảng trường hình thang, một dòng suối được dẫn từhướng Bắc vào quảng trường, có bốn đường phố từ quảng trường tỏa ra bốnhướng. Việc hình thành và phát triển cụm kiến trúc Bạch Sa đã đặt nền móng chobố cục thành cổ Lệ Giang sau này.Một cụm kiến trúc khác là Thúc Hà cổ trấn cách Cổ Thành 4km về phía Tây Bắc,có nhiều nhà cửa của người dân, hình dáng và cấu tạo giống như phố Tứ Phươngcủa Cổ Thành. Sông Thanh Long chảy xuyên qua giữa cụm kiến trúc này, trênsông có cầu Thanh Long – cầu đá lớn nhất trong địa phận Lệ Giang – được xâydựng vào thời nhà Minh (năm 1368 – 1644 sau Công nguyên).Lệ Giang đẹp nhờ hệ thống đường thủy và những con kênh đào, nên còn được gọilà “Venice của phương Đông”. Tính chung có tổng cộng 354 chiếc cầu lớn nhỏkhác nhau (bình quân cứ 1km2 có 93 cầu) bắc trên sông Ngọc Hà ở nội thành.Trước cửa các ngôi nhà của người dân đều trồng dương liễu và có suối nước chảyqua. Những cây cầu được nhắc đến nhiều là Đại Thạch, Nam Môn, Mã Yên vàNhân Thọ, được xây vào đời nhà Minh và Thanh là kết quả của sự hòa trộn nhữngnét văn hóa khác nhau. Đa số những người đến Lệ Giang đều cảm nhận được sựgần gũi giữa con người với con người và đặc biệt là giữa con người với thiên nhiêntrong lành, vì thế mà Lệ Giang còn được người Trung Quốc gọi là “Tô Châu trêncao nguyên”. Lệ Giang tĩnh lặng, cổ kính và thơ mộng với cảnh thiên nhiên kỳ mỹ,những con kênh đào và trăm chiếc cầu đá.Người ta nói rằng đến Lệ Giang mà không chinh phục Ngọc Long Tuyết Sơn (cao5.596m cách Cổ Thành khoảng 30km) là rất tiếc. Có nhiều cách để lên Ngọc LongTuyết Sơn. Du khách có thể mua một tour hằng ngày đi bằng cáp treo - có nhiềuđiểm có cáp treo, điểm lên cao nhất là 4.506m và được coi là cáp treo có độ caonhất châu Á. Lựa chọn thứ hai là thuê ngựa đi dọc những triền núi thoai thoải vànhững con đường mòn ngoằn ngoèo, với mỗi độ cao thì giá vé khác nhau: đến độcao 4.000m, giá vé là 260 nhân dân tệ; độ cao 4.400m – 300 nhân dân tệ; 4.800m –360 nhân dân tệ. Điểm dừng cuối cùng là 4.800m. Từ điểm này, nếu muốn lên chơisông băng thì phải tự leo bộ lên mất hơn 1 tiếng đồng hồ; hoặc đứng ở độ cao4.800 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 333 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 200 0 0 -
42 trang 169 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 164 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 135 0 0 -
10 trang 127 0 0