Các phương pháp đo các thành phần trường từ quả đất Tôn Tích ÁiĐịa từ và thăm dò từ. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Từ khoá: Địa từ và thăm dò từ, Trường từ, Hiệu ứng trường từ, Palet Micôp, Bản mỏng nằm ngang. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
địa từ và thăm dò từ chuong 7 1Chương 7. Các phương pháp đo các thành phần trường từ quả đất Tôn Tích Ái Địa từ và thăm dò từ. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Từ khoá: Địa từ và thăm dò từ, Trường từ, Hiệu ứng trường từ, Palet Micôp, Bảnmỏng nằm ngang. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng chomục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấnphục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tácgiả. Mục lục C h ươ ng 7 Các ph ươ ng pháp đ o các thành ph ầ n tr ườ ng t ừ q u ả đ ấ t .............. 2 7 .1 Ph ươ ng pháp t ươ ng tác t ừ ........................................................................ 2 7 .2 Ph ươ ng pháp c ả m ứ ng đ i ệ n t ừ .................................................................. 8 7 .3 T ừ k ế h ạ t nhân và t ừ k ế l ượ ng t ử .......................................................... 10 7 .4 Ph ươ ng pháp đ o đ ạ c và xây d ự ng các b ả n đ ồ t ừ ...................................... 12 7 .4.1 Ph ươ ng pháp đ o t ừ h àng không........................................................ 13 7 .4.2 Ph ươ ng pháp đ o t ừ m ặ t đ ấ t .............................................................. 18 1 2Chương 7Các phương pháp đo các thành phần trường từ quảđất Từ nhiều thế kỷ trước người ta đã tiến hành đo các yếu tố trường từ của quả đất. Số trị và dấu của độ từ thiên D được xác định theo hiệu số giữa các phương vị thiên vănvà phương vị từ của một vật thể xác định tại mỗi một điểm. Trong trắc địa, phương vị thiênvăn được xác định theo các phương pháp đã có sẵn, còn phương vị từ được xác định bằng cácdụng cụ đo từ. Để đo giá trị tuyệt đối thành phần nằm ngang trường từ quả đất (H) người ta thườngdùng hoặc têôđôlit từ nhằm xác định chu kỳ dao động của nam châm đồng thời với việc xácđịnh góc lệch của một nam châm khác, hoặc dùng các từ kế thạch anh Lacua (QMH). Để đo độ từ khuynh người ta dùng các máy đo độ nghiêng theo phương pháp cảm ứnghoặc dùng kim nam châm. Hiện nay để đo giá trị tuyệt đối của véctơ cường độ trường từ của quả đất người ta dùngcác từ kế hạt nhân. Các từ kế này ngày càng được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khácnhau. Ta hãy lần lượt xét đến một số nguyên lý đo từ được sử dụng từ trước đến nay, tuy rằngngày nay các máy hiện đại đã dần dần thay thế các máy từ làm việc theo các nguyên lý cổđiển.7.1 Phương pháp tương tác từ Trong lịch sử phát triển phương pháp đo từ, các máy được chế tạo theo phương hướngnày được phổ cập hơn cả. Các nam châm vĩnh cửu được bố trí dao động tự do xung quanhmột trục nằm ngang. Mặt phẳng dao động là mặt phẳng thẳng đứng. Trục quay thường là mộtdao thạch anh hoặc một dây kim loại hay thạch anh đặt trong mặt phẳng nằm ngang. Mômenquay được tạo ra do sự tương tác giữa trường từ của nam châm và trường từ của quả đất, đượccân bằng với mômen trọng lực của nam châm hay mômen xoắn của sợi dây treo nam châmtrên đó. Khi nam châm được đặt ở vị trí nằm ngang, thành phần thẳng đứng của trường từ trái đấttạo nên mômen quay lớn nhất. Nam châm ở tư thế này được sử dụng trong các từ kế đo thànhphần thẳng đứng. Ngược lại, nếu nam châm được đặt ở vị trí thẳng đứng thì mômen quay chủyếu do thành phần nằm ngang của trường từ quả đất taọ ra và nam châm dạng này được sửdụng trong các từ kế đo thành phần nằm ngang. Trong cả hai trường hợp trên, độ lệch của nam châm so với trục ngang hoặc trục thẳngđứng được dùng để biểu thị cường độ trường từ tại điểm đó. Nhờ một hệ thống quang học,góc lệch đó hoặc được phản ánh trên thang đo tuyến tính (từ kế M-2 của Liên Xô cũ) hoặcđược bù trừ bằng trường từ của một nam châm khác (từ kế M-27). Trong trường hợp sau,trường từ của nam châm bù đóng vai trò đại lượng so sánh và được khắc độ trên một nútxoắn, dùng thay đổi vị trí của nam châm bù để điều chỉnh trường bù. Trong một số máy người 2 3ta còn treo nam châm trên một sợi dây thẳng đứng (M-14 F). Nam châm dao động trong mặtphẳng nằm ngang, mômen quay của nó trong trường hợp này được cân bằng với mômen xoắncủa dây treo. Để đo cường độ trường từ người ta còn sử dụng hệ thống các nam châm dao động, gồmhai hoặc nhiều nam châm vĩnh cửu. Hệ thống này được gọi là hệ thống từ phiếm định. Hệthống các nam châm phiếm định này thường c ...
địa từ và thăm dò từ chuong 7
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.09 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành hóa dầu khí địa từ hóa chất công nghiệp hóa chất hóa tinh thể cấu trúc háo họcTài liệu có liên quan:
-
Hóa kĩ thuật - Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính
496 trang 40 2 0 -
ĐỀ TÀI XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MUỘI
19 trang 40 0 0 -
ĐỀ TÀI XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MUỘI
19 trang 39 0 0 -
giáo trình cơ sơ hóa tinh thể phần 4
74 trang 38 0 0 -
giáo trình cơ sơ hóa tinh thể phần 1
15 trang 37 0 0 -
giáo trình cơ sơ hóa tinh thể phần 6
99 trang 37 0 0 -
giáo trình cơ sơ hóa tinh thể phần 5
50 trang 35 0 0 -
thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển máy trộn, chương 4
6 trang 34 0 0 -
Công nghệ Axit sunfuric (Đỗ Bình)
41 trang 33 0 0 -
38 trang 33 0 0