![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điểm hút du khách -Lào
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.45 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tờ Thời báo Niu Y-oóc (Mỹ) đã đưa Lào vào danh sách 53 điểm du lịch hấp dẫn nhất thế giới. Bình chọn này được đưa ra sau khi Thời báo Niu Y-oóc tham khảo ý kiến văn phòng đại diện của các công ty du lịch thế giới.Lào được yêu thích vì có vẻ đẹp thanh bình, nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên, là nơi khách du lịch được bảo đảm an toàn, người dân các bộ tộc Lào thật thà, mến khách, cơ sở hạ tầng du lịch thuận lợi và tiện nghi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm hút du khách -LàoĐiểm hút du khách -LàoTờ Thời báo Niu Y-oóc (Mỹ) đã đưa Lào vào danh sách 53điểm du lịch hấp dẫn nhất thế giới. Bình chọn này được đưara sau khi Thời báo Niu Y-oóc tham khảo ý kiến văn phòngđại diện của các công ty du lịch thế giới.Lào được yêu thích vì có vẻ đẹp thanh bình, nhiều danh lamthắng cảnh thiên nhiên, là nơi khách du lịch được bảo đảm antoàn, người dân các bộ tộc Lào thật thà, mến khách, cơ sở hạtầng du lịch thuận lợi và tiện nghi.Theo Phó chủ tịch Cơ quan du lịch Quốc gia Lào X.Bốt-hai-xản, mấy năm qua, lượng khách du lịch đến Lào tăng hằngnăm. Đặc biệt, cứ đến dịp Tết té nước Bun-pi-may, hàngchục nghìn du khách nước ngoài lại đổ về cố đô Luông Phra-băng. Di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận nàytừng được một tạp chí du lịch nổi tiếng của Anh trao giảivàng.Cố đô Luông Phra-băng tọa lạc ở vùng đất trung tâm BắcLào. Xưa kia, nơi đây nhà cửa, đền chùa được làm hoàn toànbằng gỗ, trải qua thăng trầm của lịch sử, chiến tranh, hỏahoạn, Luông Phra-băng nhiều lần được xây dựng lại với kiếntrúc đền chùa Phật giáo hết sức độc đáo. Cung vua còn lưugiữ các hiện vật thờ 4 nhà vua cuối cùng của các triều đạiđược xây dựng từ năm 1904. Hiện còn lưu giữ trong cungnhiều hiện vật quý bằng vàng, vô số bức tranh khảm trai môtả cuộc sống của các bộ tộc Lào từ hàng trăm năm trước.Ngay bên điện thờ chính, tại phòng lưu giữ báu vật của hoàngtộc, còn một bức tượng nhà vua đầu tiên của Lào bằng vàngnặng hơn 50kg.Luông Phra-băng còn có tới 65 chùa lớn. Đẹp và nổi bật nhấtlà các chùa Vắt Xiêng Thoong, Vắt Mày, nơi có nhiều bứctượng Phật lớn, nơi hành lễ của hoàng gia và các chức sắcPhật giáo. Từ trên chùa, du khách phóng tầm mắt bao quát cảcố đô thơ mộng, chìm trong màu xanh của cây, lá. Ngoài ra,cố đô Luông Phra-băng còn nhiều điểm du lịch hấp dẫn khác.Thác nước Quang Xí cách trung tâm thành phố 30km, đổxuống cánh rừng nguyên sinh với vô số cây cổ thụ toát lêncảnh hoang sơ, hùng vĩ. Cách Quang Xí không xa là ThácThoong đẹp như tranh vẽ.Với giá cả dịch vụ hết sức phải chăng và được xem là thấpnhất trong khu vực, thành phố Viêng Chăn yên bình cũngđang trở thành một điểm du lịch hấp dẫn. Thủ đô của đấtnước Triệu Voi thơ mộng nằm bên bờ Mê Công. Đến ViêngChăn, ngoài việc đi thăm những chùa, tháp rộng rãi uynghiêm như Phra Keo, Thạt Luổng, Ông Tự, du khách nướcngoài thực sự yêu thích nét văn hóa đặc sắc ở đây.Sáng sáng, khi hơi sương vẫn còn vương vất trên cành lá,những đoàn nhà sư khất thực lặng lẽ đi dọc những con đườngphong quang chưa mấy người đi lại. 9 giờ, các cửa hàng,công sở mới bắt đầu làm việc. Trước đó nửa tiếng, đườngphố khá đông xe cộ nhưng tuyệt không một tiếng còi. Ngaycả sự đi lại nơi đây cũng nhịp nhàng và tuân thủ Luật Giaothông một cách đáng kính nể. 11 giờ sáng, chợ Sáng ngaygiữa thủ đô Viêng Chăn tấp nập, có cố lắng nghe cũng khóbắt gặp những âm thanh to tiếng cãi cọ thường thấy nơi buônbán.Từ cách đi lại, ăn uống, sinh hoạt hết sức thong thả của mình,người dân Viêng Chăn xây dựng nên một không gian văn hóađặc biệt khiến ngay cả những người khách ngoại quốc cũngphải “nhập gia tùy tục”.Du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, mang lạinguồn thu chính cho ngân sách Nhà nước Lào. Năm 2006,Lào đón 1,2 triệu lượt du khách, thu 173 triệu USD và năm2007 đón 1,4 triệu lượt, thu hơn 200 triệu USD. Chính phủLào hiện vẫn ưu tiên phát triển ngành công nghiệp khôngkhói này. Bên cạnh việc nâng cấp chất lượng các cơ sở hạtầng, ngành du lịch còn chú trọng nâng cao chất lượng độingũ nhân viên du lịch, tuyên truyền nhân dân tại các điểm dulịch nói riêng cũng như người dân trong cả nước nói chungtham gia làm du lịch, quảng bá du lịch bằng các việc làm cụthể.Mới đây, tỉnh Luông Phra-băng bắt đầu triển khai dự án pháttriển khu đô thị hiện đại ở phía Bắc tỉnh Luông Phra-băng vớitổng vốn đầu tư 2 tỷ USD. Sân bay Luông Phra-băng đã đượcxây dựng lại với vốn đầu tư gần 60 triệu USD. Chính phủLào cũng mới ký với Tập đoàn Fragship Conductivity (FSG)dự án xây dựng hệ thống đường tàu điện nội đô tại ViêngChăn với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 4 tỉ USD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm hút du khách -LàoĐiểm hút du khách -LàoTờ Thời báo Niu Y-oóc (Mỹ) đã đưa Lào vào danh sách 53điểm du lịch hấp dẫn nhất thế giới. Bình chọn này được đưara sau khi Thời báo Niu Y-oóc tham khảo ý kiến văn phòngđại diện của các công ty du lịch thế giới.Lào được yêu thích vì có vẻ đẹp thanh bình, nhiều danh lamthắng cảnh thiên nhiên, là nơi khách du lịch được bảo đảm antoàn, người dân các bộ tộc Lào thật thà, mến khách, cơ sở hạtầng du lịch thuận lợi và tiện nghi.Theo Phó chủ tịch Cơ quan du lịch Quốc gia Lào X.Bốt-hai-xản, mấy năm qua, lượng khách du lịch đến Lào tăng hằngnăm. Đặc biệt, cứ đến dịp Tết té nước Bun-pi-may, hàngchục nghìn du khách nước ngoài lại đổ về cố đô Luông Phra-băng. Di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận nàytừng được một tạp chí du lịch nổi tiếng của Anh trao giảivàng.Cố đô Luông Phra-băng tọa lạc ở vùng đất trung tâm BắcLào. Xưa kia, nơi đây nhà cửa, đền chùa được làm hoàn toànbằng gỗ, trải qua thăng trầm của lịch sử, chiến tranh, hỏahoạn, Luông Phra-băng nhiều lần được xây dựng lại với kiếntrúc đền chùa Phật giáo hết sức độc đáo. Cung vua còn lưugiữ các hiện vật thờ 4 nhà vua cuối cùng của các triều đạiđược xây dựng từ năm 1904. Hiện còn lưu giữ trong cungnhiều hiện vật quý bằng vàng, vô số bức tranh khảm trai môtả cuộc sống của các bộ tộc Lào từ hàng trăm năm trước.Ngay bên điện thờ chính, tại phòng lưu giữ báu vật của hoàngtộc, còn một bức tượng nhà vua đầu tiên của Lào bằng vàngnặng hơn 50kg.Luông Phra-băng còn có tới 65 chùa lớn. Đẹp và nổi bật nhấtlà các chùa Vắt Xiêng Thoong, Vắt Mày, nơi có nhiều bứctượng Phật lớn, nơi hành lễ của hoàng gia và các chức sắcPhật giáo. Từ trên chùa, du khách phóng tầm mắt bao quát cảcố đô thơ mộng, chìm trong màu xanh của cây, lá. Ngoài ra,cố đô Luông Phra-băng còn nhiều điểm du lịch hấp dẫn khác.Thác nước Quang Xí cách trung tâm thành phố 30km, đổxuống cánh rừng nguyên sinh với vô số cây cổ thụ toát lêncảnh hoang sơ, hùng vĩ. Cách Quang Xí không xa là ThácThoong đẹp như tranh vẽ.Với giá cả dịch vụ hết sức phải chăng và được xem là thấpnhất trong khu vực, thành phố Viêng Chăn yên bình cũngđang trở thành một điểm du lịch hấp dẫn. Thủ đô của đấtnước Triệu Voi thơ mộng nằm bên bờ Mê Công. Đến ViêngChăn, ngoài việc đi thăm những chùa, tháp rộng rãi uynghiêm như Phra Keo, Thạt Luổng, Ông Tự, du khách nướcngoài thực sự yêu thích nét văn hóa đặc sắc ở đây.Sáng sáng, khi hơi sương vẫn còn vương vất trên cành lá,những đoàn nhà sư khất thực lặng lẽ đi dọc những con đườngphong quang chưa mấy người đi lại. 9 giờ, các cửa hàng,công sở mới bắt đầu làm việc. Trước đó nửa tiếng, đườngphố khá đông xe cộ nhưng tuyệt không một tiếng còi. Ngaycả sự đi lại nơi đây cũng nhịp nhàng và tuân thủ Luật Giaothông một cách đáng kính nể. 11 giờ sáng, chợ Sáng ngaygiữa thủ đô Viêng Chăn tấp nập, có cố lắng nghe cũng khóbắt gặp những âm thanh to tiếng cãi cọ thường thấy nơi buônbán.Từ cách đi lại, ăn uống, sinh hoạt hết sức thong thả của mình,người dân Viêng Chăn xây dựng nên một không gian văn hóađặc biệt khiến ngay cả những người khách ngoại quốc cũngphải “nhập gia tùy tục”.Du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, mang lạinguồn thu chính cho ngân sách Nhà nước Lào. Năm 2006,Lào đón 1,2 triệu lượt du khách, thu 173 triệu USD và năm2007 đón 1,4 triệu lượt, thu hơn 200 triệu USD. Chính phủLào hiện vẫn ưu tiên phát triển ngành công nghiệp khôngkhói này. Bên cạnh việc nâng cấp chất lượng các cơ sở hạtầng, ngành du lịch còn chú trọng nâng cao chất lượng độingũ nhân viên du lịch, tuyên truyền nhân dân tại các điểm dulịch nói riêng cũng như người dân trong cả nước nói chungtham gia làm du lịch, quảng bá du lịch bằng các việc làm cụthể.Mới đây, tỉnh Luông Phra-băng bắt đầu triển khai dự án pháttriển khu đô thị hiện đại ở phía Bắc tỉnh Luông Phra-băng vớitổng vốn đầu tư 2 tỷ USD. Sân bay Luông Phra-băng đã đượcxây dựng lại với vốn đầu tư gần 60 triệu USD. Chính phủLào cũng mới ký với Tập đoàn Fragship Conductivity (FSG)dự án xây dựng hệ thống đường tàu điện nội đô tại ViêngChăn với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 4 tỉ USD.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch Lào Địa điểm du lịch du lịch qua ảnh điểm du lịch nổi tiếng văn hóa du lịchTài liệu liên quan:
-
89 trang 266 0 0
-
76 trang 257 0 0
-
77 trang 222 0 0
-
10 trang 192 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 132 0 0 -
80 trang 127 1 0
-
9 trang 125 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
3 trang 113 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 111 0 0