Điển tín về giới trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào lý thuyết về điển tín của Légal và Morchal, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu những biểu hiện của điển tín về giới trong sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học hiện hành ở Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điển tín về giới trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 3 (2014) 14-27 Điển tín về giới trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Nguyễn Thị Hương* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng 1 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 3 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 5 năm 2014 Tóm tắt: Dựa vào lý thuyết về điển tín của Légal và Morchal, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu những biểu hiện của điển tín về giới trong sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học hiện hành ở Việt Nam. Thông qua việc phân tích các biểu hiện liên quan đến vấn đề nhận diện giới và phân biệt giới qua hình thức ngôn ngữ và phi ngôn, bài viết làm rõ sự chi phối của điển tín giới từ phía người soạn sách và ảnh hưởng, tác động của điển tín giới đối với lứa tuổi tiểu học, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và quan niệm về giáo dục giới góp phần tăng cường nhận thức và hành động về bình đẳng giới. Từ khóa: Điển tín, điển tín về giới, giới, bình đẳng giới, sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học.1. Đặt vấn đề* học, SGK còn hướng đến việc giáo dục các kỹ năng xã hội cho học sinh (HS). Có thể nói, Giới là sản phẩm của các tương tác văn hóa SGK đóng một vai trò đáng kể trong việc xâyxã hội. Chính cấu trúc văn hóa xã hội đã sản dựng các chuẩn xã hội và hình thành cách nhìnsinh ra giới và đến lượt nó, các cá nhân lại điều về xã hội ở HS. Nội dung của SGK có thể tácchỉnh cung cách ứng xử của mình sao cho phù động mạnh đến trí tưởng tượng và sự nhạy cảmhợp với khuôn thước giới mà xã hội quy định. của các em. Những hình mẫu mà SGK đưa raTrong số các hình thức tương tác văn hóa xã có thể ảnh hưởng đến tính cách, thái độ và cáchhội góp phần hình thành những niềm tin về nhìn thế giới bên ngoài của các em. Có thể nói,giới, những biểu tượng về giới ở mỗi cá nhân SGK có một quyền lực nhất định đối với HSTHthì giáo dục giữ một vai trò quan trọng, nếu mà đặc trưng lứa tuổi là tính chưa ổn định vềkhông muốn nói là quan trọng nhất. Trong hoạt tâm lý và tư duy phản biện cũng chỉ đang trongđộng giáo dục ở nhà trường Việt Nam, sách quá trình hình thành. Các em có xu hướng chogiáo khoa là một công cụ dạy-học quan trọng rằng những gì thể hiện trong SGK là sự thật. Sựcủa giáo viên và học sinh. tin tưởng của giáo viên và phụ huynh đối với Sách giáo khoa (SGK), như tên gọi của nó, SGK càng củng cố niềm tin ấy ở các em. Chínhlà công cụ để giáo dục. Ngoài nội dung dạy vì vậy, bất cứ nội dung nào khi đưa vào SGK_______ đều phải được cân nhắc thận trọng. Qua khảo* ĐT: +84-942992609 sát, chúng tôi nhận thấy là trong SGK tiểu học Email: nguyenhuong9912@gmail.com 14 N.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 3 (2014) 14-27 15hiện hành ở Việt Nam còn tồn tại khá rõ điển biết của chúng ta mà chúng ta dựa vào đó đểtín về giới, đặc biệt là sự bất bình đẳng giữa phân loại, đánh giá bản thân hoặc ngườinam và nữ. SGK cũng đưa ra một số bài học về khác/nhóm người khác. Đây là những niềm tin,việc chống lại sự bất bình đẳng nam nữ nhưng biểu tượng mang tính tập thể, được các cá nhânchính ngay trong những bài học này đã thể hiện trong cùng một cộng đồng người chia sẻ và cómột quan niệm về giới, một lối tư duy về vấn đề một tác dụng chi phối nhất định đối với nhậngiới hãy còn đơn giản, chưa đi vào được những thức của chúng ta về thế giới, về cung cách ứngcung bậc tinh vi và lắt léo của nó. Điều này có xử của người khác/nhóm người khác và điềuthể gây những hậu quả tiêu cực đối với các em hướng hành động của chúng ta theo tâm lý sốvới tư cách là những công dân tương lai. Trong đông. Ví dụ, niềm tin, quan niệm cho rằngbài viết này, sau khi làm rõ khái niệm điển tín người Nghệ Tĩnh keo kiệt, người miền Namvà điển tín về giới, chúng tôi tiến hành phân bộc trực, người Pháp lịch sự, người Anh lạnhtích những biểu hiện dễ nhận thấy và những lùng, phụ nữ nhạy cảm hơn nam giới, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điển tín về giới trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 3 (2014) 14-27 Điển tín về giới trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Nguyễn Thị Hương* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng 1 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 3 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 5 năm 2014 Tóm tắt: Dựa vào lý thuyết về điển tín của Légal và Morchal, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu những biểu hiện của điển tín về giới trong sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học hiện hành ở Việt Nam. Thông qua việc phân tích các biểu hiện liên quan đến vấn đề nhận diện giới và phân biệt giới qua hình thức ngôn ngữ và phi ngôn, bài viết làm rõ sự chi phối của điển tín giới từ phía người soạn sách và ảnh hưởng, tác động của điển tín giới đối với lứa tuổi tiểu học, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và quan niệm về giáo dục giới góp phần tăng cường nhận thức và hành động về bình đẳng giới. Từ khóa: Điển tín, điển tín về giới, giới, bình đẳng giới, sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học.1. Đặt vấn đề* học, SGK còn hướng đến việc giáo dục các kỹ năng xã hội cho học sinh (HS). Có thể nói, Giới là sản phẩm của các tương tác văn hóa SGK đóng một vai trò đáng kể trong việc xâyxã hội. Chính cấu trúc văn hóa xã hội đã sản dựng các chuẩn xã hội và hình thành cách nhìnsinh ra giới và đến lượt nó, các cá nhân lại điều về xã hội ở HS. Nội dung của SGK có thể tácchỉnh cung cách ứng xử của mình sao cho phù động mạnh đến trí tưởng tượng và sự nhạy cảmhợp với khuôn thước giới mà xã hội quy định. của các em. Những hình mẫu mà SGK đưa raTrong số các hình thức tương tác văn hóa xã có thể ảnh hưởng đến tính cách, thái độ và cáchhội góp phần hình thành những niềm tin về nhìn thế giới bên ngoài của các em. Có thể nói,giới, những biểu tượng về giới ở mỗi cá nhân SGK có một quyền lực nhất định đối với HSTHthì giáo dục giữ một vai trò quan trọng, nếu mà đặc trưng lứa tuổi là tính chưa ổn định vềkhông muốn nói là quan trọng nhất. Trong hoạt tâm lý và tư duy phản biện cũng chỉ đang trongđộng giáo dục ở nhà trường Việt Nam, sách quá trình hình thành. Các em có xu hướng chogiáo khoa là một công cụ dạy-học quan trọng rằng những gì thể hiện trong SGK là sự thật. Sựcủa giáo viên và học sinh. tin tưởng của giáo viên và phụ huynh đối với Sách giáo khoa (SGK), như tên gọi của nó, SGK càng củng cố niềm tin ấy ở các em. Chínhlà công cụ để giáo dục. Ngoài nội dung dạy vì vậy, bất cứ nội dung nào khi đưa vào SGK_______ đều phải được cân nhắc thận trọng. Qua khảo* ĐT: +84-942992609 sát, chúng tôi nhận thấy là trong SGK tiểu học Email: nguyenhuong9912@gmail.com 14 N.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 3 (2014) 14-27 15hiện hành ở Việt Nam còn tồn tại khá rõ điển biết của chúng ta mà chúng ta dựa vào đó đểtín về giới, đặc biệt là sự bất bình đẳng giữa phân loại, đánh giá bản thân hoặc ngườinam và nữ. SGK cũng đưa ra một số bài học về khác/nhóm người khác. Đây là những niềm tin,việc chống lại sự bất bình đẳng nam nữ nhưng biểu tượng mang tính tập thể, được các cá nhânchính ngay trong những bài học này đã thể hiện trong cùng một cộng đồng người chia sẻ và cómột quan niệm về giới, một lối tư duy về vấn đề một tác dụng chi phối nhất định đối với nhậngiới hãy còn đơn giản, chưa đi vào được những thức của chúng ta về thế giới, về cung cách ứngcung bậc tinh vi và lắt léo của nó. Điều này có xử của người khác/nhóm người khác và điềuthể gây những hậu quả tiêu cực đối với các em hướng hành động của chúng ta theo tâm lý sốvới tư cách là những công dân tương lai. Trong đông. Ví dụ, niềm tin, quan niệm cho rằngbài viết này, sau khi làm rõ khái niệm điển tín người Nghệ Tĩnh keo kiệt, người miền Namvà điển tín về giới, chúng tôi tiến hành phân bộc trực, người Pháp lịch sự, người Anh lạnhtích những biểu hiện dễ nhận thấy và những lùng, phụ nữ nhạy cảm hơn nam giới, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điển tín về giới Sách giáo khoa Tiếng Việt Bình đẳng giới Điển tín của Légal Điển tín của Morchal Điển tín giớiTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 582 0 0 -
7 trang 137 0 0
-
19 trang 135 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 103 0 0 -
10 trang 71 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 67 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 60 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 57 0 0 -
Giáo trình Dân số phát triển (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 2
30 trang 50 0 0 -
Diễn ngôn - Giới và tính dục trong cuộc sống muôn màu
101 trang 45 0 0