Danh mục tài liệu

Khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ tham gia quản lý công)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.50 KB      Lượt xem: 136      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài viết là phân tích khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách về bình đẳng giới trong quản lý công. Bằng phương pháp tổng quan nghiên cứu tài liệu, bài viết chỉ rõ rằng, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực rất lớn trong việc ban hành các chính sách và văn bản hướng dẫn thực thi chính sách; nhờ đó, đã tạo ra một khung pháp lý khá vững chắc đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia quản lý công. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực này, đó là khoảng trống về chính sách và thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm. Sở dĩ như vậy là vì, trong quá trình thực thi, chính sách vẫn còn chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ tham gia quản lý công) Khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ tham gia quản lý công) Đặng Thị Ánh Tuyết (*), Phan Thuận(**) và Lê Thị Nga(***) Tóm tắt: Mục đích của bài viết là phân tích khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách về bình đẳng giới trong quản lý công. Bằng phương pháp tổng quan nghiên cứu tài liệu, bài viết chỉ rõ rằng, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực rất lớn trong việc ban hành các chính sách và văn bản hướng dẫn thực thi chính sách; nhờ đó, đã tạo ra một khung pháp lý khá vững chắc đảm bảo quyền cho phụ nữ tham gia quản lý công. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn khoảng trống giữa chính sách và thực thi chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực này, đó là khoảng trống về chính sách và thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm. Sở dĩ như vậy là vì, trong quá trình thực thi, chính sách vẫn còn chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Từ khóa: Chính sách, Thực thi chính sách, Bình đẳng giới, Phụ nữ tham gia quản lý công Theo UNDP (2012) về đánh giá khung văn bản pháp lý quy định về bình đẳng chính sách ở Việt Nam cho thấy,(*Việt Nam giới, người ta thấy rằng các cơ quan “được có khung pháp lý ấn tượng, đặc biệt là hệ yêu cầu” thực hiện các chính sách, nhưng thống xây dựng giám sát thực hiện các lại không có các biện pháp chịu trách văn bản hướng dẫn. Mặc dù vậy, hệ thống nhiệm. Thời gian gần đây, Chính phủ Việt văn bản này ít có các quy định về việc Nam đã ban hành một số nghị định có thể chịu trách nhiệm khi không thực hiện nghị tạo ra sự khác biệt trong lĩnh vực này. quyết hoặc( *)không đạt chỉ tiêu (UNDP, Song, hiệu quả hỗ trợ tăng cường lãnh đạo 2012a: 12). Hơn nữa, khi đọc các tài liệu nữ thông qua việc thực hiện các nghị định vẫn chưa được đánh giá, chưa có các sáng (*) PGS.TS., Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí kiến khuyến khích để ghi nhận các cơ Minh; Email: tuyetwippa@gmail.com quan, bộ ngành thực hiện các chính sách (**) ThS., Học viện Chính trị khu vực IV; Email: và đạt được chỉ tiêu. Nhìn chung, khung phanthuanhv4@yahoo.com (***) CN., Học viện Chính trị khu vực IV; chính sách, pháp luật ở Việt Nam về bình Email:lengahv4@gmail.com đẳng giới mạnh về nhiều nghĩa; song có Khoảng trống§ 23 khoảng cách lớn cản trở Chính phủ đảm 2016). Để phát huy những kết quả đạt bảo tỷ lệ đại diện bình đẳng của phụ nữ được và khắc phục những hạn chế trong (UNDP, 2012a: 14). Thực tế cho thấy, việc thực hiện bình đẳng giới trong quản việc ban hành và thực thi chính sách về lý công, cũng tại Đại hội Đảng lần thứ bình đẳng giới, trong đó có bình đẳng giới XII, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trong lĩnh vực quản lý công vẫn còn rõ, cần đổi mới bầu cử trong Đảng, những khoảng trống nhất định. Trong giới phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm cán hạn của bài tạp chí, chúng tôi chỉ ra một bộ,... để lựa chọn những người có bản số khoảng trống cơ bản giữa chính sách lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo với thực hiện chính sách bình đẳng giới đức tốt, năng động, dám nghĩ, dám làm, trong lĩnh vực quản lý công như sau: dám chịu trách nhiệm giữ các vị trí lãnh đạo, đặc biệt là người đứng đầu. Tập Khoảng trống giữa chính sách với thực trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là thi chính sách quy hoạch, bổ nhiệm cán đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng bộ nữ lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ. Theo đánh giá của UNDP về khung Có cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, pháp lý về bình đẳng giới, Việt Nam có hệ sử dụng nhân tài. thống pháp lý và khuôn khổ chính sách về Trên tinh thần nghị quyết của Đại hội bình đẳng giới khá vững chắc (UNDP, Đảng, các chính sách, pháp luật đảm bảo 2012b: 7). Điều này được thể hiện ở quan sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ điểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt trong lĩnh vực công được ban hành. Đó là Nam, xác định tại Đại hội lần thứ XI Hiến pháp năm 2013; Luật Bình đẳng rằng, cần “làm tốt công tác quy hoạch và giới năm 2007; Chương trình hành động tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ trẻ, nữ, của Chính phủ về công tác phụ nữ thời kỳ dân tộc thiểu số, chuyên gia trên các lĩnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm vực; xây dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến 2020 (được thông qua tháng 12/2009); lược” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011). Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam 2011-2020 và Chương trìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: