Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.37 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tim bẩm sinh (TBS) phụ thuộc ống động mạch (ÔĐM) là một nhóm bệnh đặc biệt, trong đó sự tồn tại của ÔĐM có ý nghĩa sống còn đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bài viết trình bày nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trị duy trì ống động mạch. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, phân tích 60 bệnh nhân tim bẩm sinh phụ thuộc ống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạchTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạchA study of the treatment of duct dependent lesionsTrương Thị Mai Hồng*, Lê Anh Trọng** *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 **Bệnh viện Nhi Trung ươngTóm tắt Mục tiêu: Nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trị duy trì ống động mạch. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, phân tích 60 bệnh nhân tim bẩm sinh phụ thuộc ống. Kết quả: Bệnh nhân phải nhập viện ngay trong ngày đầu sau sinh là 36,66%; chỉ định ngắt oxy chỉ 15%; sử dụng PGE1 là 61,7% trong ngày đầu tiên. Số bệnh nhân phải dùng PGE1 liều cao là 60%. Khí máu cải thiện rõ rệt sau khi sử dụng. Kết luận: Cần phải ngắt oxy sớm và điều trị PGE1 hiệu quả trong duy trì ống động mạch. Từ khoá: Tim bẩm sinh phụ thuộc ống.Summary Objective: To assess the outcome of the treatment for maintaining ductal patency. Subject and method: A cross sectional study was conducted to analyze 60 patients with duct dependent lesion. Result: Patients who had to hospitalize within one day old were 36.66%. 15% of participants were indicated to stop oxygen supply. 61.7% of children needed PGE1 on the first day of life. A total 60% of the participants required PGE1 with high doses. The blood gas saw a significant improvement after treatment. Conclusion: Prevention of oxygen use and early indications of PGE1 were effective in maintenance of ductal patency. Keywords: Duct dependent lesions.1. Đặt vấn đề phụ thuộc ÔĐM được điều trị cứu sống chờ can thiệp những phương pháp hiệu quả và triệt để hơn. Bệnh tim bẩm sinh (TBS) phụ thuộc ống động Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêumạch (ÔĐM) là một nhóm bệnh đặc biệt, trong đó Nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trịsự tồn tại của ÔĐM có ý nghĩa sống còn đối với trẻ duy trì ống động mạch.sơ sinh và trẻ nhỏ. Việc giữ cho máu lưu thông quaÔĐM được xem như điều trị bảo tồn sinh mạng 2. Đối tượng và phương phápbệnh nhân [1]. Trên thế giới, chẩn đoán và điều trị 2.1. Đối tượngbệnh TBS phụ thuộc ÔĐM đã được bắt đầu và phát Tất cả những bệnh nhi được chẩn đoán xác địnhtriển từ những năm bẩy mươi của thế kỷ trước. Tại bệnh TBS phụ thuộc ÔĐM bằng siêu âm tim bởi bácViệt Nam, trong thời gian gần đây, với sự tiến bộ sỹ chuyên khoa tim mạch tại Khoa Cấp cứu và Khoavượt bậc về kỹ thuật chẩn đoán, phẫu thuật, chăm Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương từ ngày 1/3/2013sóc hồi sức, và sự có mặt của PGE1 đã có nhiều hơn đến ngày 1/9/2013.những bệnh nhi có chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Ngày nhận bài: 21/11/2016, ngày chấp nhận đăng: 02/12/2016 Tất cả các bệnh nhân có chẩn đoán được điềuNgười phản hồi: Trương Thị Mai Hồng, trị duy trì ống động mạch bằng các biện pháp sau:Email: maihonghoa98@ gmail.com - Bệnh viện Nhi Trung ương Không thở oxy hỗ trợ. 19JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017 Duy trì mở ống động mạch bằng PGE1. hoàn phổi. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Nhận xét: Nhóm có cản trở máu của tuần hoàn Những bệnh nhân tử vong trước khi được chẩn phổi có tỷ lệ cao nhất (48,33%).đoán TBS phụ thuộc ÔĐM. 3.2. Nhận xét điều trị và kết quả 2.2. Phương pháp Phương pháp nghiên cứu mô tả có phân tích, so Trong nghiên cứu của chúng tôi, có tới 51(85%)sánh sử dụng phần mềm SPSS 16. bệnh nhân không được ngắt oxy, chỉ có 9 (15%) bệnh nhân được ngắt thở oxy sau chẩn đoán.3. Kết quả Bảng 3. Thay đổi SpO 2 sau ngắt Oxy 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Thay đổi Giảm > Không Trong thời gian nghiên cứu có 60 bệnh nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạchTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017Điều trị tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạchA study of the treatment of duct dependent lesionsTrương Thị Mai Hồng*, Lê Anh Trọng** *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 **Bệnh viện Nhi Trung ươngTóm tắt Mục tiêu: Nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trị duy trì ống động mạch. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, phân tích 60 bệnh nhân tim bẩm sinh phụ thuộc ống. Kết quả: Bệnh nhân phải nhập viện ngay trong ngày đầu sau sinh là 36,66%; chỉ định ngắt oxy chỉ 15%; sử dụng PGE1 là 61,7% trong ngày đầu tiên. Số bệnh nhân phải dùng PGE1 liều cao là 60%. Khí máu cải thiện rõ rệt sau khi sử dụng. Kết luận: Cần phải ngắt oxy sớm và điều trị PGE1 hiệu quả trong duy trì ống động mạch. Từ khoá: Tim bẩm sinh phụ thuộc ống.Summary Objective: To assess the outcome of the treatment for maintaining ductal patency. Subject and method: A cross sectional study was conducted to analyze 60 patients with duct dependent lesion. Result: Patients who had to hospitalize within one day old were 36.66%. 15% of participants were indicated to stop oxygen supply. 61.7% of children needed PGE1 on the first day of life. A total 60% of the participants required PGE1 with high doses. The blood gas saw a significant improvement after treatment. Conclusion: Prevention of oxygen use and early indications of PGE1 were effective in maintenance of ductal patency. Keywords: Duct dependent lesions.1. Đặt vấn đề phụ thuộc ÔĐM được điều trị cứu sống chờ can thiệp những phương pháp hiệu quả và triệt để hơn. Bệnh tim bẩm sinh (TBS) phụ thuộc ống động Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêumạch (ÔĐM) là một nhóm bệnh đặc biệt, trong đó Nhận xét hiệu quả của các phương pháp điều trịsự tồn tại của ÔĐM có ý nghĩa sống còn đối với trẻ duy trì ống động mạch.sơ sinh và trẻ nhỏ. Việc giữ cho máu lưu thông quaÔĐM được xem như điều trị bảo tồn sinh mạng 2. Đối tượng và phương phápbệnh nhân [1]. Trên thế giới, chẩn đoán và điều trị 2.1. Đối tượngbệnh TBS phụ thuộc ÔĐM đã được bắt đầu và phát Tất cả những bệnh nhi được chẩn đoán xác địnhtriển từ những năm bẩy mươi của thế kỷ trước. Tại bệnh TBS phụ thuộc ÔĐM bằng siêu âm tim bởi bácViệt Nam, trong thời gian gần đây, với sự tiến bộ sỹ chuyên khoa tim mạch tại Khoa Cấp cứu và Khoavượt bậc về kỹ thuật chẩn đoán, phẫu thuật, chăm Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương từ ngày 1/3/2013sóc hồi sức, và sự có mặt của PGE1 đã có nhiều hơn đến ngày 1/9/2013.những bệnh nhi có chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Ngày nhận bài: 21/11/2016, ngày chấp nhận đăng: 02/12/2016 Tất cả các bệnh nhân có chẩn đoán được điềuNgười phản hồi: Trương Thị Mai Hồng, trị duy trì ống động mạch bằng các biện pháp sau:Email: maihonghoa98@ gmail.com - Bệnh viện Nhi Trung ương Không thở oxy hỗ trợ. 19JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017 Duy trì mở ống động mạch bằng PGE1. hoàn phổi. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Nhận xét: Nhóm có cản trở máu của tuần hoàn Những bệnh nhân tử vong trước khi được chẩn phổi có tỷ lệ cao nhất (48,33%).đoán TBS phụ thuộc ÔĐM. 3.2. Nhận xét điều trị và kết quả 2.2. Phương pháp Phương pháp nghiên cứu mô tả có phân tích, so Trong nghiên cứu của chúng tôi, có tới 51(85%)sánh sử dụng phần mềm SPSS 16. bệnh nhân không được ngắt oxy, chỉ có 9 (15%) bệnh nhân được ngắt thở oxy sau chẩn đoán.3. Kết quả Bảng 3. Thay đổi SpO 2 sau ngắt Oxy 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Thay đổi Giảm > Không Trong thời gian nghiên cứu có 60 bệnh nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Bệnh tim bẩm sinh Ống động mạch Chẩn đoán bệnh tim bẩm sinhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0