Định giá trái phiếu - Fulbright
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.41 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài sản tài chính, như đã trình bày trong bài 1, là những tài sản mà giá trị của nó thể hiện ở trái quyền mà chủ sở hữu tài sản sẽ nhận được trong tương lai. Cụ thể tài sản tài chính bao gồm các loại chứng khoán ngắn hạn như tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, chấp nhận ngân hàng,… và các chứng khoán dài hạn như trái phiếu và cổ phiếu. Giám đốc tài chính công ty thường quan tâm đến tài sản tài chính dưới hai góc độ: khi thừa vốn công ty quan tâm đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định giá trái phiếu - Fulbright Chöông trình Giaûng daïy Kinh teá Fulbright Phaân tích Taøi chính Định giá trái phiếu Nieân khoaù 2006-2007 Baøi ñoïcBài 3: ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNHTài sản tài chính, như đã trình bày trong bài 1, là những tài sản mà giá trị của nó thể hiện ởtrái quyền mà chủ sở hữu tài sản sẽ nhận được trong tương lai. Cụ thể tài sản tài chính baogồm các loại chứng khoán ngắn hạn như tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, chấp nhận ngânhàng,… và các chứng khoán dài hạn như trái phiếu và cổ phiếu. Giám đốc tài chính công tythường quan tâm đến tài sản tài chính dưới hai góc độ: khi thừa vốn công ty quan tâm đến tàisản tài chính dưới góc độ nhà đầu tư (investor), khi thiếu hụt vốn công ty quan tâm đến tàisản tài chính dưới góc độ người phát hành (issuer). Dù dưới góc độ nào, muốn ra quyết địnhcó nên đầu tư hoặc có nên phát hành một loại tài sản tài chính nào đó hay không, điều quantrọng trước tiên là phải định giá được tài sản đó. Trong phạm vi bài này chúng ta chỉ xem xétđịnh giá trái phiếu, một trong những loại tài sản tài chính dài hạn nhằm mục tiêu ra quyếtđịnh đầu tư hoặc huy động nợ vay dài hạn. Trước khi xem xét cách thức định giá tài sản tàichính, có một số khái niệm cần làm rõ.1.1 Giá trị thanh lý và giá trị hoạt độngCặp khái niệm này dùng để chỉ giá trị của doanh nghiệp dưới hai giác độ khác nhau. Giá trịthanh lý (liquidation value) là giá trị hay số tiền thu được khi bán doanh nghiệp hay tài sảnkhông còn tiếp tục hoạt động nữa. Giá trị hoạt động (going-concern value) là giá trị hay sốtiền thu được khi bán doanh nghiệp vẫn còn tiếp tục hoạt động. Hai loại giá trị này ít khi nàobằng nhau, thậm chí giá trị thanh lý đôi khi còn cao hơn cả giá trị hoạt động.1.2 Giá trị sổ sách và giá trị thị trườngKhi nói giá trị sổ sách (book value), người ta có thể đề cập đến giá trị sổ sách của một tài sảnhoặc giá trị sổ sách của một doanh nghiệp. Giá trị sổ sách của tài sản tức là giá trị kế toán củatài sản đó, nó bằng chi phí mua sắm tài sản trừ đi phần khấu hao tích lũy của tài sản đó. Giátrị sổ sách của doanh nghiệp hay công ty tức là giá trị toàn bộ tài sản của doanh nghiệp trừ đigiá trị các khoản nợ phải trả và giá trị cổ phiếu ưu đãi được liệt kê trên bảng cân đối tài sảncủa doanh nghiệp. Giá trị thị trường (market value) là giá của tài sản hoặc doanh nghiệp đượcgiao dịch trên thị trường. Nhìn chung, giá trị thị trường của doanh nghiệp thường cao hơn giátrị thanh lý và giá trị hoạt động của nó.1.3 Giá trị thị trường và giá trị lý thuyếtCặp giá trị này thường dùng để chỉ giá trị của chứng khoán, tức là giá trị của các loại tài sảntài chính. Giá trị thị trường (market value) của một chứng khoán tức là giá trị của chứngkhoán đó khi nó được giao dịch mua bán trên thị trường. Giá trị lý thuyết (intrinsic value) củamột chứng khoán là giá trị mà chứng khoán đó nên có dựa trên những yếu tố có liên quan khi 1 Chöông trình Giaûng daïy Kinh teá Fulbright Phaân tích Taøi chính Định giá trái phiếu Nieân khoaù 2006-2007 Baøi ñoïcđịnh giá chứng khoán đó. Nói khác đi, giá trị lý thuyết của một chứng khoán tức là giá trịkinh tế của nó và trong điều kiện thị trường hiệu quả thì giá cả thị trường của chứng khoán sẽphản ánh gần đúng giá trị lý thuyết của nó.1.4 Quy trình định giá và quyết định đầu tư tài sản tài chínhSau khi phân biệt các cặp khái niệm giá trị, điều bạn cần chú ý là định giá chính là xác địnhgiá trị lý thuyết của tài sản tài chính. Để thực hiện việc định giá, bạn có thể thực hiện theoquy trình gồm các bước sau: • Ước lượng dòng tiền sinh ra từ tài sản • Ước lượng tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư đòi hỏi • Lựa chọn mô hình định giá (DCF) thích hợp để áp dụng • So sánh giá trị lý thuyết vừa định ra với giá trị thị trường • Quyết định đầu tư (mua hay bán) tài sản tài chính.Phần tiếp theo sẽ xem xét cách thức vận dụng quy trình này vào việc định giá các loại tài sảntài chính cụ thể, đó là trái phiếu. Nhằm giúp bạn dễ thực hành, chúng tôi sẽ bắt đầu định giácác loại trái phiếu từ đơn giản đến phức tạp.2. KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾUTrái phiếu (bond) là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát hành nhằm huy độngvốn dài hạn. Trái phiếu do chính phủ phát hành gọi là trái phiếu chính phủ (governmentbond) hay trái phiếu kho bạc (treasury bond). Trái phiếu do công ty phát hành gọi là tráiphiếu công ty (corporate bond). Trên trái phiếu bao giờ cũng có ghi một số tiền nhất định, gọilà mệnh giá của trái phiếu. Mệnh giá (face or par value) tức là giá trị được công bố của tàisản, trong trường hợp trái phiếu, mệnh giá thường được công bố là 1000$. Ngoài việc côngbố mệnh giá, người ta còn công bố lãi suất của trái p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định giá trái phiếu - Fulbright Chöông trình Giaûng daïy Kinh teá Fulbright Phaân tích Taøi chính Định giá trái phiếu Nieân khoaù 2006-2007 Baøi ñoïcBài 3: ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNHTài sản tài chính, như đã trình bày trong bài 1, là những tài sản mà giá trị của nó thể hiện ởtrái quyền mà chủ sở hữu tài sản sẽ nhận được trong tương lai. Cụ thể tài sản tài chính baogồm các loại chứng khoán ngắn hạn như tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, chấp nhận ngânhàng,… và các chứng khoán dài hạn như trái phiếu và cổ phiếu. Giám đốc tài chính công tythường quan tâm đến tài sản tài chính dưới hai góc độ: khi thừa vốn công ty quan tâm đến tàisản tài chính dưới góc độ nhà đầu tư (investor), khi thiếu hụt vốn công ty quan tâm đến tàisản tài chính dưới góc độ người phát hành (issuer). Dù dưới góc độ nào, muốn ra quyết địnhcó nên đầu tư hoặc có nên phát hành một loại tài sản tài chính nào đó hay không, điều quantrọng trước tiên là phải định giá được tài sản đó. Trong phạm vi bài này chúng ta chỉ xem xétđịnh giá trái phiếu, một trong những loại tài sản tài chính dài hạn nhằm mục tiêu ra quyếtđịnh đầu tư hoặc huy động nợ vay dài hạn. Trước khi xem xét cách thức định giá tài sản tàichính, có một số khái niệm cần làm rõ.1.1 Giá trị thanh lý và giá trị hoạt độngCặp khái niệm này dùng để chỉ giá trị của doanh nghiệp dưới hai giác độ khác nhau. Giá trịthanh lý (liquidation value) là giá trị hay số tiền thu được khi bán doanh nghiệp hay tài sảnkhông còn tiếp tục hoạt động nữa. Giá trị hoạt động (going-concern value) là giá trị hay sốtiền thu được khi bán doanh nghiệp vẫn còn tiếp tục hoạt động. Hai loại giá trị này ít khi nàobằng nhau, thậm chí giá trị thanh lý đôi khi còn cao hơn cả giá trị hoạt động.1.2 Giá trị sổ sách và giá trị thị trườngKhi nói giá trị sổ sách (book value), người ta có thể đề cập đến giá trị sổ sách của một tài sảnhoặc giá trị sổ sách của một doanh nghiệp. Giá trị sổ sách của tài sản tức là giá trị kế toán củatài sản đó, nó bằng chi phí mua sắm tài sản trừ đi phần khấu hao tích lũy của tài sản đó. Giátrị sổ sách của doanh nghiệp hay công ty tức là giá trị toàn bộ tài sản của doanh nghiệp trừ đigiá trị các khoản nợ phải trả và giá trị cổ phiếu ưu đãi được liệt kê trên bảng cân đối tài sảncủa doanh nghiệp. Giá trị thị trường (market value) là giá của tài sản hoặc doanh nghiệp đượcgiao dịch trên thị trường. Nhìn chung, giá trị thị trường của doanh nghiệp thường cao hơn giátrị thanh lý và giá trị hoạt động của nó.1.3 Giá trị thị trường và giá trị lý thuyếtCặp giá trị này thường dùng để chỉ giá trị của chứng khoán, tức là giá trị của các loại tài sảntài chính. Giá trị thị trường (market value) của một chứng khoán tức là giá trị của chứngkhoán đó khi nó được giao dịch mua bán trên thị trường. Giá trị lý thuyết (intrinsic value) củamột chứng khoán là giá trị mà chứng khoán đó nên có dựa trên những yếu tố có liên quan khi 1 Chöông trình Giaûng daïy Kinh teá Fulbright Phaân tích Taøi chính Định giá trái phiếu Nieân khoaù 2006-2007 Baøi ñoïcđịnh giá chứng khoán đó. Nói khác đi, giá trị lý thuyết của một chứng khoán tức là giá trịkinh tế của nó và trong điều kiện thị trường hiệu quả thì giá cả thị trường của chứng khoán sẽphản ánh gần đúng giá trị lý thuyết của nó.1.4 Quy trình định giá và quyết định đầu tư tài sản tài chínhSau khi phân biệt các cặp khái niệm giá trị, điều bạn cần chú ý là định giá chính là xác địnhgiá trị lý thuyết của tài sản tài chính. Để thực hiện việc định giá, bạn có thể thực hiện theoquy trình gồm các bước sau: • Ước lượng dòng tiền sinh ra từ tài sản • Ước lượng tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư đòi hỏi • Lựa chọn mô hình định giá (DCF) thích hợp để áp dụng • So sánh giá trị lý thuyết vừa định ra với giá trị thị trường • Quyết định đầu tư (mua hay bán) tài sản tài chính.Phần tiếp theo sẽ xem xét cách thức vận dụng quy trình này vào việc định giá các loại tài sảntài chính cụ thể, đó là trái phiếu. Nhằm giúp bạn dễ thực hành, chúng tôi sẽ bắt đầu định giácác loại trái phiếu từ đơn giản đến phức tạp.2. KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾUTrái phiếu (bond) là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát hành nhằm huy độngvốn dài hạn. Trái phiếu do chính phủ phát hành gọi là trái phiếu chính phủ (governmentbond) hay trái phiếu kho bạc (treasury bond). Trái phiếu do công ty phát hành gọi là tráiphiếu công ty (corporate bond). Trên trái phiếu bao giờ cũng có ghi một số tiền nhất định, gọilà mệnh giá của trái phiếu. Mệnh giá (face or par value) tức là giá trị được công bố của tàisản, trong trường hợp trái phiếu, mệnh giá thường được công bố là 1000$. Ngoài việc côngbố mệnh giá, người ta còn công bố lãi suất của trái p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích Tài chính Định giá trái phiếu tài liệu chứng khoán định giá tài sản tài chínhTài liệu có liên quan:
-
13 trang 189 0 0
-
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 164 0 0 -
35 trang 141 0 0
-
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Tổng quan về đầu tư tài chính
25 trang 123 2 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 120 2 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 119 0 0 -
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 2 - TS. Võ Thị Thúy Anh
205 trang 116 6 0 -
90 trang 89 0 0
-
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 83 0 0