Danh mục tài liệu

Đô thị hóa và nền kinh tế ngầm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.33 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này điều tra tác động của đô thị hóa đối với nền kinh tế ngầm tại một nhóm nước thuộc các con Hổ mới châu Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, trong giai đoạn 2002–2017. Kết quả phân tích bằng phương pháp hồi quy Bayes đã cung cấp bằng chứng mạnh mẽ ủng hộ mối quan hệ hình chữ U ngược giữa mức độ đô thị hóa và nền kinh tế ngầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị hóa và nền kinh tế ngầm T C Số 77 (2024) 24-32 I jdi.uef.edu.vn Đô thị hóa và nền kinh tế ngầm của các con Hổ mới châu Á Nguyễn Lê Ngọc Hoàn 1, Nguyễn Văn Điệp 1, * , Lê Thanh Hoài 2 1 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, Việt Nam TỪ KHÓA TÓM TẮT Đô thị hóa, Bài viết này điều tra tác động của đô thị hóa đối với nền kinh tế ngầm tại một nhóm nước Con Hổ mới châu Á, thuộc các con Hổ mới châu Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Hồi quy Bayes, Việt Nam, trong giai đoạn 2002–2017. Kết quả phân tích bằng phương pháp hồi quy Nền kinh tế ngầm. Bayes đã cung cấp bằng chứng mạnh mẽ ủng hộ mối quan hệ hình chữ U ngược giữa mức độ đô thị hóa và nền kinh tế ngầm. Từ góc độ chính sách, kết quả của chúng tôi cho thấy rằng các quốc gia chưa có quá trình đô thị hóa vượt ngưỡng cần nhanh chóng đẩy nhanh quá trình này để có quy mô nền kinh tế ngầm thấp hơn. 1. Giới thiệu vững (Ndoya & Dongmo, 2021). Đô thị hóa là một quá trình thường được coi là hệ quả thường xuyên Nền kinh tế ngầm, hay còn được gọi là nền kinh của sự phát triển kinh tế (Elgin & Oyvat, 2013) hoặc tế bóng tối hay nền kinh tế phi chính thức, bao gồm đơn giản nó được định nghĩa là sự gia tăng tỷ lệ dân tất cả các hoạt động kinh tế được giấu khỏi cơ quan số sống ở khu vực thành thị (OECD, 2012). Theo đó, chức năng vì lý do tiền tệ, quy định và thể chế (Elgin các thành phố và trung tâm đô thị có đóng góp lớn & cộng sự, 2022). Nền kinh tế ngầm là một vấn đề rất vào sự phát triển của một quốc gia. Nhìn chung, việc nghiêm trọng đối với nền kinh của xã hội ở một quốc làm và những cơ hội kinh doanh thường tập trung gia. Các số liệu thống kê có liên quan đến những hoạt xung quanh các đô thị lớn. Vì vậy, quá trình đô thị động trong nền kinh tế ngầm là không đầy đủ. Do đó, hóa sẽ làm cho các thành phố và môi trường đô thị nó gây khó khăn cho việc hoạch định chính sách của trở nên toàn diện, an toàn, kiên cường và bền vững các chính phủ. Mặt khác, sự gia tăng của nền kinh tế (Ndoya & Dongmo, 2021). Bên cạnh đó, các ngành ngầm đặt ra thách thức cho tăng trưởng kinh tế. Vì công nghiệp mới ở thành thị tạo cơ hội việc làm mới, vậy, nhiều học giả đã và đang tìm hiểu các yếu tố tác kích thích sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra động đến quy mô của nền kinh tế kinh tế ngầm. thành thị. Tuy nhiên, nếu mức tăng trưởng việc làm Các nghiên cứu gần đây tập trung xem xét vai trò trong khu vực chính thức có thể không theo kịp tốc của quá trình đô thị hóa đến nền kinh tế ngầm vì nó độ tăng dân số của cư dân đô thị mới và đồng thời, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bền quá trình di cư sang khu vực thành thị vẫn tiếp tục sẽ * Tác giả liên hệ. Email: diep.nv@ou.edu.vn https://doi.org/10.61602/jdi.2024.77.xx Ngày nhận: 28/02/2024; Ngày chỉnh sửa: 09/4/2024; Duyệt đăng: 23/4/2024; Ngày online: 05/7/2024 ISSN (print): 1859-428X, ISSN (online): 2815-623424 Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 77 (2024) Nguyễn Lê Ngọc Hoàn và cộng sựkéo theo kết quả là nhiều cư dân mới phải tham gia liên quan. Phần 3 sẽ mô tả mô hình, dữ liệu và kỹvào các hoạt động đô thị không chính thức (Elgin & thuật ước lượng. Phần 4 thảo luận về kết quả và phầnOyvat, 2013). Tốc độ và quy mô đô thị hóa ở ASEAN 5 kết thúc bằng kết luận.khá ấn tượng. Ngày nay, hơn một nửa dân số ASEANsống ở khu vực thành thị và ước tính sẽ có thêm 70 2. Cơ sở lý thuyếttriệu người sống ở các thành phố ASEAN vào năm2025, tương đương với dân số hiện tại của tất cả các 2.1. Các lý thuyết và các nghiên cứu liên quanthành phố thủ đô trong ASEAN. Đồng thời, quá trìnhđô thị hóa ở Đông Nam Á đang diễn ra xuyên suốt 2.1.1. Lý thuyết kinh tế học thể chế mớichuỗi đô thị-nông thôn, từ các cộng đồng nhỏ nhất vàxa xôi nhất đến các siêu đô thị đang phát triển (Sharif, Lý thuyết Kinh tế học thể chế mới n ...