
Đoán bệnh qua chất đờm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.88 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đường hô hấp có bệnh hoặc vào các thời kỳ khác nhau của bệnh, đờm sẽ thay đổi cả về số lượng, màu sắc, độ đặc loãng và mùi vị. Nếu quan sát kỹ sự thay đổi đó, ta có thể nhận biết được bệnh. Bình thường, người ta không ho ra đờm, nếu có thì phần nhiều được ho khạc ra vào buổi sáng. Đờm của người khỏe mạnh thường ít, trong, bóng nhẫy, chứng tỏ sự trao đổi chất của tổ chức phổi và tổ chức niêm mạc khí quản diễn ra bình thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoán bệnh qua chất đờm Đoán bệnh qua chất đờmKhi đường hô hấp có bệnh hoặc vào các thời kỳ khác nhau củabệnh, đờm sẽ thay đổi cả về số lượng, màu sắc, độ đặc loãng và mùivị. Nếu quan sát kỹ sự thay đổi đó, ta có thể nhận biết được bệnh.Bình thường, người ta không ho ra đờm, nếu có thì phần nhiều được hokhạc ra vào buổi sáng. Đờm của người khỏe mạnh thường ít, trong, bóngnhẫy, chứng tỏ sự trao đổi chất của tổ chức phổi và tổ chức niêm mạckhí quản diễn ra bình thường.Tính chất và trạng thái của đờm- Đờm có mủ và những sợi máu, tia máu:+ Sáng sớm ngủ dậy nếu khạc đờm có sợi máu hoặc cục máu nhỏ thì hãycảnh giác với bệnh ung thư vòm họng.+ Đờm lẫn máu trong thời gian dài, kèm đau ngực, mệt mỏi, sụt cân: Cóthể là ung thư khí quản.+ Đờm dính những tia máu tươi: Lao phổi, giãn khí-phế quản, cũng cóthể là viêm họng.+ Đờm có máu màu đen: Thường thấy trong các bệnh tắc nghẽn ở phổi.+ Đờm dạng bọt lẫn máu: Phù phổi cấp.- Đờm có chất nhầy không màu hoặc trong suốt, màu trắng nhạt:Thường thấy ở bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp, viêm nhánh khíquản cấp tính, viêm phổi thời kỳ đầu, viêm khí quản mạn tính. Đờmthường nhiều, tương đối dính và có sủi bọt.- Đờm có mủ nhầy dưới dạng cục nhỏ màu vàng: Thấy nhiều ở bệnhcảm cúm, viêm khí quản-phổi vào thời kỳ bắt đầu hồi phục.- Đờm ở dạng nước sền sệt, sủi bọt, trong suốt, loãng: Thấy nhiều ởbệnh giãn nhánh khí quản, lượng đờm nhiều và dễ long.Màu sắc của đờm- Màu trắng: Có thể thấy trong bệnh viêm nhánh phế quản hoặc viêmphổi, thường do cầu khuẩn gây nên.- Màu vàng hoặc vàng lục: Viêm phế quản, phổi, đã có bội nhiễm.- Màu đỏ hoặc nâu đỏ: Chứng tỏ trong đờm có máu hoặc có chấthemoglobin.- Màu hồng: Thường gặp trong phù phổi cấp. Nguyên nhân thường docác bệnh tim mạch, cao huyết áp, do truyền một lượng dịch quá lớn vànhanh gây tăng áp lực mao mạch ở phổi và dẫn đến phù phổi cấp. Bệnhnhân thường ho ra nhiều đờm có bọt màu hồng. Đó là một tình trạngchết đuối trên cạn cần phải cấp cứu kịp thời, nếu không sẽ nguy hiểmđến tính mạng.- Màu chocolate: Thường gặp trong vỡ áp xe gan do amip. Ổ apxe nàycó thể thông với các nhánh khí phế quản-phổi, gây khạc đờm màuchocolate. Bệnh nhân có thể bị biến chứng áp xe phổi.Số lượng đờm- Dịch đờm nhiều hơn bình thường một chút: Có thể thấy ở bệnh viêmđường hô hấp cấp, viêm phổi thời kỳ đầu.- Dịch đờm từ nhiều bỗng nhiên giảm nhưng tình trạng cơ thể xấu đi(sốt cao, mệt mỏi, khó chịu hơn trước): Có thể do tắc nghẽn nhánh khí-phế quản, làm đờm không dẫn lưu được ra bên ngoài. Trong trường hợpnày, bệnh nhân phải kiểm tra, làm rõ nguyên nhân và tăng cường dẫnlưu đờm. Không được dùng kháng sinh bừa bãi hoặc thay thế khángsinh, dẫn đến tình trạng kháng thuốc, gây khó khăn cho việc điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoán bệnh qua chất đờm Đoán bệnh qua chất đờmKhi đường hô hấp có bệnh hoặc vào các thời kỳ khác nhau củabệnh, đờm sẽ thay đổi cả về số lượng, màu sắc, độ đặc loãng và mùivị. Nếu quan sát kỹ sự thay đổi đó, ta có thể nhận biết được bệnh.Bình thường, người ta không ho ra đờm, nếu có thì phần nhiều được hokhạc ra vào buổi sáng. Đờm của người khỏe mạnh thường ít, trong, bóngnhẫy, chứng tỏ sự trao đổi chất của tổ chức phổi và tổ chức niêm mạckhí quản diễn ra bình thường.Tính chất và trạng thái của đờm- Đờm có mủ và những sợi máu, tia máu:+ Sáng sớm ngủ dậy nếu khạc đờm có sợi máu hoặc cục máu nhỏ thì hãycảnh giác với bệnh ung thư vòm họng.+ Đờm lẫn máu trong thời gian dài, kèm đau ngực, mệt mỏi, sụt cân: Cóthể là ung thư khí quản.+ Đờm dính những tia máu tươi: Lao phổi, giãn khí-phế quản, cũng cóthể là viêm họng.+ Đờm có máu màu đen: Thường thấy trong các bệnh tắc nghẽn ở phổi.+ Đờm dạng bọt lẫn máu: Phù phổi cấp.- Đờm có chất nhầy không màu hoặc trong suốt, màu trắng nhạt:Thường thấy ở bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp, viêm nhánh khíquản cấp tính, viêm phổi thời kỳ đầu, viêm khí quản mạn tính. Đờmthường nhiều, tương đối dính và có sủi bọt.- Đờm có mủ nhầy dưới dạng cục nhỏ màu vàng: Thấy nhiều ở bệnhcảm cúm, viêm khí quản-phổi vào thời kỳ bắt đầu hồi phục.- Đờm ở dạng nước sền sệt, sủi bọt, trong suốt, loãng: Thấy nhiều ởbệnh giãn nhánh khí quản, lượng đờm nhiều và dễ long.Màu sắc của đờm- Màu trắng: Có thể thấy trong bệnh viêm nhánh phế quản hoặc viêmphổi, thường do cầu khuẩn gây nên.- Màu vàng hoặc vàng lục: Viêm phế quản, phổi, đã có bội nhiễm.- Màu đỏ hoặc nâu đỏ: Chứng tỏ trong đờm có máu hoặc có chấthemoglobin.- Màu hồng: Thường gặp trong phù phổi cấp. Nguyên nhân thường docác bệnh tim mạch, cao huyết áp, do truyền một lượng dịch quá lớn vànhanh gây tăng áp lực mao mạch ở phổi và dẫn đến phù phổi cấp. Bệnhnhân thường ho ra nhiều đờm có bọt màu hồng. Đó là một tình trạngchết đuối trên cạn cần phải cấp cứu kịp thời, nếu không sẽ nguy hiểmđến tính mạng.- Màu chocolate: Thường gặp trong vỡ áp xe gan do amip. Ổ apxe nàycó thể thông với các nhánh khí phế quản-phổi, gây khạc đờm màuchocolate. Bệnh nhân có thể bị biến chứng áp xe phổi.Số lượng đờm- Dịch đờm nhiều hơn bình thường một chút: Có thể thấy ở bệnh viêmđường hô hấp cấp, viêm phổi thời kỳ đầu.- Dịch đờm từ nhiều bỗng nhiên giảm nhưng tình trạng cơ thể xấu đi(sốt cao, mệt mỏi, khó chịu hơn trước): Có thể do tắc nghẽn nhánh khí-phế quản, làm đờm không dẫn lưu được ra bên ngoài. Trong trường hợpnày, bệnh nhân phải kiểm tra, làm rõ nguyên nhân và tăng cường dẫnlưu đờm. Không được dùng kháng sinh bừa bãi hoặc thay thế khángsinh, dẫn đến tình trạng kháng thuốc, gây khó khăn cho việc điều trị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức Đoán bệnh qua chất đờm bệnh hô hấp bệnh đờmTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt phòng trị nhịp tim nhanh
4 trang 38 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 38 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
5 trang 36 0 0