Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.93 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội. Trước hết, bài viết trình bày tổng quan về đánh giá năng lực ngoại ngữ của người học tại các nhà trường quân đội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân độiTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ44/2020 83 ĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPKIỂMTRA,ĐÁNHGIÁNĂNG LỰCNGOẠINGỮTRONGCÁCNHÀTRƯỜNGQUÂNĐỘI Nguyễn Thu Hạnh, Hoàng Quốc Khánh Học viện Khoa học Quân sự, Trường Đại học Giao thông và Vận tải Tóm tắt: Bài viết này đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội. Trước hết, bài viết trình bày tổng quan về đánh giá năng lực ngoại ngữ của người học tại các nhà trường quân đội. Các vấn đề liên quan đến tác động ngược và tính phù hợp của kiểm tra và đánh giá năng lực ngoại ngữ, bao gồm cả tiếng Anh, những thành công hay thất bại của việc thực thi phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội cũng sẽ được đề cập. Bài viết kết thúc với một số gợi ý để cải thiện quá trình kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội. Từ khóa: Đánh giá, kiểm tra, năng lực ngoại ngữ, nhà trường quân đội. Nhận bài ngày 15.8.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.9.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thu Hạnh; Email: nguyenthuhanh09@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước những yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong điều kiện toàncầu hóa, mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế quốc tế, an ninh và quốc phòng, ngoại ngữ,đặc biệt là tiếng Anh, trở thành một phương tiện đặc biệt quan trọng và không thể thiếu trongviệc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước và sự nghiệp xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực, đáp ứngnhu cầu xã hội theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấphành Trung ương khóa XI và yêu cầu hội nhập quốc tế về kinh tế và an ninh quốc phòng, vàthực hiện Chỉ thị số 89/CT-BQP ngày 09/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về một sốnhiệm vụ cấp bách nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội,khối các nhà trường quân đội đã và đang thực hiện bước chuyển mình từ chương trình đàotạo ngoại ngữ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ việc quan tâmđến người học được học cái gì đến việc quan tâm người học vận dụng được gì qua việc họctập này. Có thể khẳng định việc đào tạo, nâng cao năng lực ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anhcho học viên tại các nhà trường quân đội đang được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu.84 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘI Tuy nhiên, trước bối cảnh đổi mới giáo dục, điều kiện thực tế và thực tiễn hoạt động đổimới đào tạo theo định hướng phát triển năng lực ngoại ngữ cho học viên còn nhiều bất cậpcần khắc phục, thể hiện trong tất cả các yếu tố của quá trình đào tạo ngoại ngữ, bao gồm mụctiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kiểmtra, đánh giá,… (Bộ Quốc phòng, 2016; Bùi Sơn Hà, 2016; Nguyễn Thu Hạnh, 2017). Chínhvì vậy, đổi mới đồng bộ phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ theo khungnăng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, phù hợp với đặc thù hoạt động quân sự là mộtchủ trương đúng đắn và là yêu cầu cần thiết đối với các nhà trường quân đội trong quá trìnhchuyển đổi sang mô hình đào tạo theo năng lực hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Khái quát về kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam khóa XI đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra vàđánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan,… theo hướng chú trọngnăng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lựcnghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức vàthích nghi với môi trường làm việc”. Trong dạy và học ngoại ngữ, năng lực của người họcđược đánh giá và năng lực ở đây chính là việc huy động các kiến thức, khả năng cần nắmvững. Đánh giá năng lực ngoại ngữ của học viên được xem là quá trình thu thập, chỉnh lí, xửlí thông tin một cách hệ thống những kết quả học tập ngoại ngữ ở các giai đoạn khác nhauđối chiếu với mục tiêu dạy học ngoại ngữ ở từng giai đoạn và đối chiếu với chuẩn đầu ra củachương trình đào tạo (Fulcher và Davidson, 2007; Trung tâm nghiên cứu Tâm lý và Giáodục học, 2014). Quá trình kiểm tra này được cho rằng nhằm để đánh giá sự tiến bộ của họcviên trong từng giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra của học viên và cuối cùng làđánh giá chất lượng của quá trình dạy học (Nguyễn Thành Nhân, 2014, Nitko & Brookhart,2007, Davies and Pearse, 2000). Theo Richards và Rodgers (1968), chức năng thiết yếu củakiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ là biến năng lực ngoại ngữ thành yếu tố chính củaviệc dạy và học, giúp cho học viên hiểu rằng học không chỉ để đạt điểm tốt mà còn phải tựchủ hơn trong sử dụng ngôn ngữ. Do đó, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpbao gồm năng lực ngoại ngữ là một định hướng đúng đắn và là một việc làm cần thiết đểnâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ trong giai đoạn tới. Thực chất thì không có mâu thuẫngiữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng nhưng đánh giá năng lực được coi làbước phát triển cao hơn. Để đánh giá học viên có năng lực ngoại ngữ ở một mức độ nào đó,phải tạo cơ hội cho học viên được giải quyết vấn đề tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân độiTẠPCHÍKHOAHỌC-SỐ44/2020 83 ĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPKIỂMTRA,ĐÁNHGIÁNĂNG LỰCNGOẠINGỮTRONGCÁCNHÀTRƯỜNGQUÂNĐỘI Nguyễn Thu Hạnh, Hoàng Quốc Khánh Học viện Khoa học Quân sự, Trường Đại học Giao thông và Vận tải Tóm tắt: Bài viết này đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội. Trước hết, bài viết trình bày tổng quan về đánh giá năng lực ngoại ngữ của người học tại các nhà trường quân đội. Các vấn đề liên quan đến tác động ngược và tính phù hợp của kiểm tra và đánh giá năng lực ngoại ngữ, bao gồm cả tiếng Anh, những thành công hay thất bại của việc thực thi phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội cũng sẽ được đề cập. Bài viết kết thúc với một số gợi ý để cải thiện quá trình kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội. Từ khóa: Đánh giá, kiểm tra, năng lực ngoại ngữ, nhà trường quân đội. Nhận bài ngày 15.8.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.9.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thu Hạnh; Email: nguyenthuhanh09@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước những yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong điều kiện toàncầu hóa, mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế quốc tế, an ninh và quốc phòng, ngoại ngữ,đặc biệt là tiếng Anh, trở thành một phương tiện đặc biệt quan trọng và không thể thiếu trongviệc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước và sự nghiệp xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực, đáp ứngnhu cầu xã hội theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấphành Trung ương khóa XI và yêu cầu hội nhập quốc tế về kinh tế và an ninh quốc phòng, vàthực hiện Chỉ thị số 89/CT-BQP ngày 09/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về một sốnhiệm vụ cấp bách nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong các nhà trường quân đội,khối các nhà trường quân đội đã và đang thực hiện bước chuyển mình từ chương trình đàotạo ngoại ngữ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ việc quan tâmđến người học được học cái gì đến việc quan tâm người học vận dụng được gì qua việc họctập này. Có thể khẳng định việc đào tạo, nâng cao năng lực ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anhcho học viên tại các nhà trường quân đội đang được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu.84 TRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘI Tuy nhiên, trước bối cảnh đổi mới giáo dục, điều kiện thực tế và thực tiễn hoạt động đổimới đào tạo theo định hướng phát triển năng lực ngoại ngữ cho học viên còn nhiều bất cậpcần khắc phục, thể hiện trong tất cả các yếu tố của quá trình đào tạo ngoại ngữ, bao gồm mụctiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kiểmtra, đánh giá,… (Bộ Quốc phòng, 2016; Bùi Sơn Hà, 2016; Nguyễn Thu Hạnh, 2017). Chínhvì vậy, đổi mới đồng bộ phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ theo khungnăng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, phù hợp với đặc thù hoạt động quân sự là mộtchủ trương đúng đắn và là yêu cầu cần thiết đối với các nhà trường quân đội trong quá trìnhchuyển đổi sang mô hình đào tạo theo năng lực hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Khái quát về kiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam khóa XI đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra vàđánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan,… theo hướng chú trọngnăng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lựcnghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức vàthích nghi với môi trường làm việc”. Trong dạy và học ngoại ngữ, năng lực của người họcđược đánh giá và năng lực ở đây chính là việc huy động các kiến thức, khả năng cần nắmvững. Đánh giá năng lực ngoại ngữ của học viên được xem là quá trình thu thập, chỉnh lí, xửlí thông tin một cách hệ thống những kết quả học tập ngoại ngữ ở các giai đoạn khác nhauđối chiếu với mục tiêu dạy học ngoại ngữ ở từng giai đoạn và đối chiếu với chuẩn đầu ra củachương trình đào tạo (Fulcher và Davidson, 2007; Trung tâm nghiên cứu Tâm lý và Giáodục học, 2014). Quá trình kiểm tra này được cho rằng nhằm để đánh giá sự tiến bộ của họcviên trong từng giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra của học viên và cuối cùng làđánh giá chất lượng của quá trình dạy học (Nguyễn Thành Nhân, 2014, Nitko & Brookhart,2007, Davies and Pearse, 2000). Theo Richards và Rodgers (1968), chức năng thiết yếu củakiểm tra, đánh giá năng lực ngoại ngữ là biến năng lực ngoại ngữ thành yếu tố chính củaviệc dạy và học, giúp cho học viên hiểu rằng học không chỉ để đạt điểm tốt mà còn phải tựchủ hơn trong sử dụng ngôn ngữ. Do đó, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpbao gồm năng lực ngoại ngữ là một định hướng đúng đắn và là một việc làm cần thiết đểnâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ trong giai đoạn tới. Thực chất thì không có mâu thuẫngiữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng nhưng đánh giá năng lực được coi làbước phát triển cao hơn. Để đánh giá học viên có năng lực ngoại ngữ ở một mức độ nào đó,phải tạo cơ hội cho học viên được giải quyết vấn đề tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực ngoại ngữ Đánh giá năng lực ngoại ngữ Đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ Nâng cao chất lượng giáo dục Hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 473 2 0 -
205 trang 463 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
3 trang 188 0 0
-
11 trang 181 4 0
-
23 trang 178 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 140 0 0 -
11 trang 115 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 105 0 0 -
5 trang 103 0 0