Đổi mới việc viết câu hỏi và xây dựng đề kiểm tra
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.08 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào vấn đề kỹ thuật, sử dụng lý thuyết trắc nghiệm cổ điển và hiện đại đề xuất một số giải pháp đổi mới hai khâu quan trọng nhất của qui trình Kiểm tra-Đánh giá sinh viên, đó là viết câu hỏi và xây dựng đề kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới việc viết câu hỏi và xây dựng đề kiểm traKỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần IĐỔI MỚI VIỆC VIẾT CÂU HỎI VÀ XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRAThS. Nguyễn Tích LăngTrung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượngTóm tắt: Lý luận dạy học đại học hiện đại đã chỉ ra rằng Kiểm tra-Đánh giá hoạt độnghọc tập sinh viên là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học. Hiện nay trên thế giới cũngnhư trong nước đã có một số nghiên cứu về Kiểm tra-Đánh giá, tuy nhiên các tài liệu này cómục đích nghiên cứu hơn là ứng dụng. Vì vậy bài viết này tập trung vào vấn đề kỹ thuật, sửdụng lý thuyết trắc nghiệm cổ điển và hiện đại đề xuất một số giải pháp đổi mới hai khâu quantrọng nhất của qui trình Kiểm tra-Đánh giá sinh viên, đó là viết câu hỏi và xây dựng đề kiểmtra.Câu hỏi TNKQ sử dụng để đánh giá một khối lượng kiến thức lớn, phân tán và phủ kíncả mục tiêu dạy học, còn câu hỏi Tự luận lại được dùng để đánh giá trình độ suy luận củasinh viên. Khi viết câu hỏi TNKQ cần lưu ý “Đáp án” là sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhấtcho câu hỏi hoặc vấn đề mà bạn đưa ra, “Phương án nhiễu” là câu trả lời hợp lý (nhưngkhông chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn; còn đối với câu hỏiTự luận chú ý cách đặt câu hỏi ở các mức độ tư duy. Khi viết xong câu hỏi cần đánh giá chấtlượng câu hỏi trước khi đưa vào sử dụng. Đánh giá câu hỏi nên phối hợp cả hai phương pháplà đánh giá theo tiêu chí và đánh giá dựa vào thống kê. Đề kiểm tra là phương tiện đánh giákết quả học tập của sinh viên sau khi học xong một chủ đề, một chương hay toàn bộ chươngtrình lớp học, cấp học. Xây dựng đề kiểm tra nên phối hợp cả hai phương pháp trắc nghiệmcổ điển và hiện đại, đặc biệt đánh giá đề kiểm tra cần dựa trên lý thuyết IRT. Bài viết cũng đềcập đến một số đề kiểm tra cho các loại hình đánh giá như đề kiểm tra đánh giá đầu vào, đánhgiá quá trình và đánh giá tổng kết, đặc biệt có vai trò của Ngân hàng câu hỏi trong việc xâydựng đề kiểm tra.A. Viết câu hỏi và đánh giá câu hỏi1. Viết câu hỏiĐể xây dựng được đề kiểm tra, trước hết phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, đó là nhữngnăng lực mà học sinh cần đạt được sau khi học xong môn học, sau đó viết các câu hỏi để đo cácnăng lực đó. Quan hệ giữa năng lực sinh viên cần đánh giá ( là một “Biến ẩn”) và câu hỏi để đonăng lực đó (là “Biến quan sát được”) theo lý thuyết đo lường đánh giá kết quả học tậpđượcminh họa ở Hình 1.Hình 1: Sơ đồ quan hệ giữa năng lực sinh viên và câu hỏi kiểm traTrường Đại học Thăng Long36Kỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần I1.2 Kỹ thuật viết câu hỏi1.2.1 Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Khi nào sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quanTheo Stiggins, mục tiêu dạy học phù hợp nhất để đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệmkhách quan (TNKQ) là mức làm chủ kiến thức, sau đó là trình độ suy luận. Câu hỏi TNKQcũng cho phép đánh giá trình độ suy luận từ thấp lên cao, tuy nhiên nó không cho phép đánhgiá kiểu suy luận hoàn toàn tự do, vì dù sao các câu hỏi TNKQ cũng được giới hạn trong phạmvi định sẵn.Câu hỏi TNKQ có thể sử dụng rất tốt để đánh giá một khối lượng kiến thức lớn, phântán và phủ kín cả mục tiêu dạy học.Thế mạnh của TNKQ là có thể triển khai đánh giá trên quimô lớn học sinh, với đề kiểm tra gồm nhiều câu hỏi bao phủ một phạm vi kiến thức rộng lớn,thời gian trả lời tương đối ngắn. Ngoài ra, việc áp dụng lý thuyết đo lường hiện đại, sử dụngcông nghệ chấm điểm tự động cũng là một ưu thế lớn của câu hỏi TNKQ. Cần nói thêm rằng,tính “khách quan” thể hiện ở khâu chấm điểm, thường bằng cách so sánh câu trả lời của họcsinh với đáp án có sẵn, người chấm điểm không cần có phán xét chủ quan thêm vào.Đối với thi TNKQ kiểu viết, thì yêu cầu học sinh phải có trình độ đọc tối thiểu để hiểuvà trả lời các câu hỏi. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quanMột câu hỏicó nhiều phương án lựa chọn thường được cấu thành từ các phần như sau:Câu dẫn là một phần câu hỏi mà học sinh phải trả lời. Chức năng chính của câu dẫn làđặt câu hỏi, đưa ra yêu cầu cho học sinh thực hiện hoặc đặt ra vấn đề cho học sinh giải quyếtCác phương án chọn cung cấp một vài lựa chọn về đáp án cho câu hỏi đặt ra từ câu dẫn.Các phương án chọn có hai dạng: “Đáp án” là sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏihoặc vấn đề mà bạn đưa ra; “Phương án nhiễu” là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác)đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn. Chú ý “Phương án nhiễu” chỉ hợp lýđối với những học sinh không đọc tài liệu một cách đầy đủ và không hợp lý đối với các họcsinh có kiến thức như giảng viên mong muốn.Đôi khi có những Tài liệu mang tính chất khơi nguồn (stimulus material) cũng có thểđược sử dụng cùng với những câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn như đồ thị, bảng biểu, bảnđồ, đoạn văn ngắn…Các nguyên tắc viết câu dẫn- Nếu như câu dẫn có phần trống để học sinh trả lời, thì hãy đặt phần trống ở cuối câudẫn hơn là ở giữa câu.- Đưa “ý chính” của câu hỏi vào câu dẫn, không nên đưa vào các phương án lựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới việc viết câu hỏi và xây dựng đề kiểm traKỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần IĐỔI MỚI VIỆC VIẾT CÂU HỎI VÀ XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRAThS. Nguyễn Tích LăngTrung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượngTóm tắt: Lý luận dạy học đại học hiện đại đã chỉ ra rằng Kiểm tra-Đánh giá hoạt độnghọc tập sinh viên là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học. Hiện nay trên thế giới cũngnhư trong nước đã có một số nghiên cứu về Kiểm tra-Đánh giá, tuy nhiên các tài liệu này cómục đích nghiên cứu hơn là ứng dụng. Vì vậy bài viết này tập trung vào vấn đề kỹ thuật, sửdụng lý thuyết trắc nghiệm cổ điển và hiện đại đề xuất một số giải pháp đổi mới hai khâu quantrọng nhất của qui trình Kiểm tra-Đánh giá sinh viên, đó là viết câu hỏi và xây dựng đề kiểmtra.Câu hỏi TNKQ sử dụng để đánh giá một khối lượng kiến thức lớn, phân tán và phủ kíncả mục tiêu dạy học, còn câu hỏi Tự luận lại được dùng để đánh giá trình độ suy luận củasinh viên. Khi viết câu hỏi TNKQ cần lưu ý “Đáp án” là sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhấtcho câu hỏi hoặc vấn đề mà bạn đưa ra, “Phương án nhiễu” là câu trả lời hợp lý (nhưngkhông chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn; còn đối với câu hỏiTự luận chú ý cách đặt câu hỏi ở các mức độ tư duy. Khi viết xong câu hỏi cần đánh giá chấtlượng câu hỏi trước khi đưa vào sử dụng. Đánh giá câu hỏi nên phối hợp cả hai phương pháplà đánh giá theo tiêu chí và đánh giá dựa vào thống kê. Đề kiểm tra là phương tiện đánh giákết quả học tập của sinh viên sau khi học xong một chủ đề, một chương hay toàn bộ chươngtrình lớp học, cấp học. Xây dựng đề kiểm tra nên phối hợp cả hai phương pháp trắc nghiệmcổ điển và hiện đại, đặc biệt đánh giá đề kiểm tra cần dựa trên lý thuyết IRT. Bài viết cũng đềcập đến một số đề kiểm tra cho các loại hình đánh giá như đề kiểm tra đánh giá đầu vào, đánhgiá quá trình và đánh giá tổng kết, đặc biệt có vai trò của Ngân hàng câu hỏi trong việc xâydựng đề kiểm tra.A. Viết câu hỏi và đánh giá câu hỏi1. Viết câu hỏiĐể xây dựng được đề kiểm tra, trước hết phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, đó là nhữngnăng lực mà học sinh cần đạt được sau khi học xong môn học, sau đó viết các câu hỏi để đo cácnăng lực đó. Quan hệ giữa năng lực sinh viên cần đánh giá ( là một “Biến ẩn”) và câu hỏi để đonăng lực đó (là “Biến quan sát được”) theo lý thuyết đo lường đánh giá kết quả học tậpđượcminh họa ở Hình 1.Hình 1: Sơ đồ quan hệ giữa năng lực sinh viên và câu hỏi kiểm traTrường Đại học Thăng Long36Kỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần I1.2 Kỹ thuật viết câu hỏi1.2.1 Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Khi nào sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quanTheo Stiggins, mục tiêu dạy học phù hợp nhất để đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệmkhách quan (TNKQ) là mức làm chủ kiến thức, sau đó là trình độ suy luận. Câu hỏi TNKQcũng cho phép đánh giá trình độ suy luận từ thấp lên cao, tuy nhiên nó không cho phép đánhgiá kiểu suy luận hoàn toàn tự do, vì dù sao các câu hỏi TNKQ cũng được giới hạn trong phạmvi định sẵn.Câu hỏi TNKQ có thể sử dụng rất tốt để đánh giá một khối lượng kiến thức lớn, phântán và phủ kín cả mục tiêu dạy học.Thế mạnh của TNKQ là có thể triển khai đánh giá trên quimô lớn học sinh, với đề kiểm tra gồm nhiều câu hỏi bao phủ một phạm vi kiến thức rộng lớn,thời gian trả lời tương đối ngắn. Ngoài ra, việc áp dụng lý thuyết đo lường hiện đại, sử dụngcông nghệ chấm điểm tự động cũng là một ưu thế lớn của câu hỏi TNKQ. Cần nói thêm rằng,tính “khách quan” thể hiện ở khâu chấm điểm, thường bằng cách so sánh câu trả lời của họcsinh với đáp án có sẵn, người chấm điểm không cần có phán xét chủ quan thêm vào.Đối với thi TNKQ kiểu viết, thì yêu cầu học sinh phải có trình độ đọc tối thiểu để hiểuvà trả lời các câu hỏi. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quanMột câu hỏicó nhiều phương án lựa chọn thường được cấu thành từ các phần như sau:Câu dẫn là một phần câu hỏi mà học sinh phải trả lời. Chức năng chính của câu dẫn làđặt câu hỏi, đưa ra yêu cầu cho học sinh thực hiện hoặc đặt ra vấn đề cho học sinh giải quyếtCác phương án chọn cung cấp một vài lựa chọn về đáp án cho câu hỏi đặt ra từ câu dẫn.Các phương án chọn có hai dạng: “Đáp án” là sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏihoặc vấn đề mà bạn đưa ra; “Phương án nhiễu” là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác)đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn. Chú ý “Phương án nhiễu” chỉ hợp lýđối với những học sinh không đọc tài liệu một cách đầy đủ và không hợp lý đối với các họcsinh có kiến thức như giảng viên mong muốn.Đôi khi có những Tài liệu mang tính chất khơi nguồn (stimulus material) cũng có thểđược sử dụng cùng với những câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn như đồ thị, bảng biểu, bảnđồ, đoạn văn ngắn…Các nguyên tắc viết câu dẫn- Nếu như câu dẫn có phần trống để học sinh trả lời, thì hãy đặt phần trống ở cuối câudẫn hơn là ở giữa câu.- Đưa “ý chính” của câu hỏi vào câu dẫn, không nên đưa vào các phương án lựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng đề kiểm tra Viết câu hỏi Lý luận dạy học đại học Lý luận dạy học Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển Đánh giá sinh viênTài liệu có liên quan:
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 104 0 0 -
9 trang 98 0 0
-
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 57 0 0 -
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 53 0 0 -
7 trang 50 0 0
-
246 trang 47 0 0
-
225 trang 39 0 0
-
252 trang 39 0 0
-
10 trang 34 0 0
-
76 trang 33 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
6 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2013 môn Sinh học: Đề 12
6 trang 1 0 0