Đòn bẩy tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam khi có điều tiết bởi quy mô doanh nghiệp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đòn bẩy tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam khi có điều tiết bởi quy mô doanh nghiệp trình bày xác định sự điều tiết bởi quy mô doanh nghiệp đối với tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Việt Nam, sử dụng phương pháp ước lượng GMM hệ thống 2 bước dựa trên bộ dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và các thống kê giao dịch cổ phiếu của 515 doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn bẩy tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam khi có điều tiết bởi quy mô doanh nghiệp ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM KHI CÓ ĐIỀU TIẾT BỞI QUY MÔ DOANH NGHIỆP Lê Hoàng Vinh Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: vinhlh@uel.edu.vn Phạm Thu Phương Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: phuongpt17404c@st.uel.edu.vnMã bài: JED - 92Ngày nhận: 02/4/2021Ngày nhận bản sửa: 23/4/2021Ngày duyệt đăng: 05/02 /2022 Tóm tắt: Bài viết xác định sự điều tiết bởi quy mô doanh nghiệp đối với tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Việt Nam, sử dụng phương pháp ước lượng GMM hệ thống 2 bước dựa trên bộ dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và các thống kê giao dịch cổ phiếu của 515 doanh nghiệp. Kết quả ước lượng khẳng định rằng đòn bẩy tài chính tác động ngược chiều đến hiệu quả tài chính, đồng thời quy mô doanh nghiệp góp phần làm tác động này trở nên mạnh mẽ hơn. Kết quả nghiên cứu gợi ý, khuyến nghị các doanh nghiệp chú trọng mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp với đòn bẩy tài chính nhằm đảm bảo mục tiêu hiệu quả tài chính. Từ khóa:Đòn bẩy tài chính, Hiệu quả tài chính, Quy mô doanh nghiệp. Mã JEL:G30, G32, G39 Financial leverage and financial performance of listed firms in Vietnam with firm size as a moderating variable Abstract: This paper investigates the impact level of financial leverage on financial performance of non-financial listed firms with firm size as a moderating variable. GMM was employed to process data that were collected from audited financial statements and stock prices of 515 listed firms. The results show that financial leverage has a negative impact on financial per- formance, and this impact becomes stronger when firm size is added. Based on the findings, some suggestions are proposed for getting expected financial performance. Keywords:Financial leverage, financial performance, firm size. JEL Codes:G30, G32, G39 1. Giới thiệu Một trong những lợi ích cơ bản từ quyết định vay nợ là lá chắn thuế từ lãi vay, góp phần gia tăng hiệuquả tài chính thể hiện qua tác động gia tăng giá trị doanh nghiệp, mối quan hệ này được khẳng định bởi Lýthuyết M&M của Modigliani & Miller (1958). Tuy nhiên, căn cứ chức năng phân phối của tài chính, doanhnghiệp có trách nhiệm thanh toán lãi vay không tùy thuộc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Ngô KimPhượng & cộng sự, 2021), nguyên lý quản trị tài chính doanh nghiệp cho rằng quyết định vay nợ sẽ hìnhthành đòn bẩy tài chính (Arnold, 2013; Horne & Wachowicz, 2008; Brealey & cộng sự, 2008). Đòn bẩy tàiSố 296 tháng 2/2022 43chính có thể góp phần gia tăng hoặc suy giảm hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, được giải thích bởi môhình EBIT-EPS bàng quan (Horne & Wachowicz, 2008) và lý thuyết M&M (Ngô Kim Phượng & cộng sự,2021; Brealey & cộng sự, 2008). Lý thuyết lợi thế kinh tế vì quy mô cho rằng doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí hơn cùng với sự giatăng quy mô doanh nghiệp (Moore, 1959), qua đó tính hiệu quả của đòn bẩy tài chính được đảm bảo và tácđộng gia tăng hiệu quả tài chính; tuy nhiên lý thuyết bất lợi kinh tế vì quy mô gợi ý mối quan hệ ngược lại(Canback & cộng sự, 2006). Theo Lý thuyết đại diện, quy mô doanh nghiệp càng lớn sẽ giảm thiểu vấn đềbất cân xứng thông tin, tính hiệu quả của quyết định người quản lý về việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽđáng tin cậy hơn, qua đó càng làm gia tăng hiệu quả tài chính doanh nghiệp (Dawar, 2014). Một số ít nghiêncứu gần đây đã quan tâm đến sự điều tiết của quy mô doanh nghiệp đối với tác động của đòn bẩy tài chínhđến hiệu quả tài chính tại các doanh nghiệp, tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng chưa nhất quán, Ochieng’Wayongah & Mule (2019) cho rằng sự tồn tại của quan hệ điều tiết theo hướng giảm nhẹ, trong khi Meshack& cộng sự (2020) và Santosa (2020) đưa ra kết luận ngược lại. Bên cạnh đó, nhóm tác giả chưa tìm thấybằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ điều tiết này cho trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy,mục tiêu của bài viết này là cung cấp bằng chứng về sự điều tiết của yếu tố quy mô doanh nghiệp đối với tácđộng của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn bẩy tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam khi có điều tiết bởi quy mô doanh nghiệp ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM KHI CÓ ĐIỀU TIẾT BỞI QUY MÔ DOANH NGHIỆP Lê Hoàng Vinh Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: vinhlh@uel.edu.vn Phạm Thu Phương Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: phuongpt17404c@st.uel.edu.vnMã bài: JED - 92Ngày nhận: 02/4/2021Ngày nhận bản sửa: 23/4/2021Ngày duyệt đăng: 05/02 /2022 Tóm tắt: Bài viết xác định sự điều tiết bởi quy mô doanh nghiệp đối với tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Việt Nam, sử dụng phương pháp ước lượng GMM hệ thống 2 bước dựa trên bộ dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và các thống kê giao dịch cổ phiếu của 515 doanh nghiệp. Kết quả ước lượng khẳng định rằng đòn bẩy tài chính tác động ngược chiều đến hiệu quả tài chính, đồng thời quy mô doanh nghiệp góp phần làm tác động này trở nên mạnh mẽ hơn. Kết quả nghiên cứu gợi ý, khuyến nghị các doanh nghiệp chú trọng mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp với đòn bẩy tài chính nhằm đảm bảo mục tiêu hiệu quả tài chính. Từ khóa:Đòn bẩy tài chính, Hiệu quả tài chính, Quy mô doanh nghiệp. Mã JEL:G30, G32, G39 Financial leverage and financial performance of listed firms in Vietnam with firm size as a moderating variable Abstract: This paper investigates the impact level of financial leverage on financial performance of non-financial listed firms with firm size as a moderating variable. GMM was employed to process data that were collected from audited financial statements and stock prices of 515 listed firms. The results show that financial leverage has a negative impact on financial per- formance, and this impact becomes stronger when firm size is added. Based on the findings, some suggestions are proposed for getting expected financial performance. Keywords:Financial leverage, financial performance, firm size. JEL Codes:G30, G32, G39 1. Giới thiệu Một trong những lợi ích cơ bản từ quyết định vay nợ là lá chắn thuế từ lãi vay, góp phần gia tăng hiệuquả tài chính thể hiện qua tác động gia tăng giá trị doanh nghiệp, mối quan hệ này được khẳng định bởi Lýthuyết M&M của Modigliani & Miller (1958). Tuy nhiên, căn cứ chức năng phân phối của tài chính, doanhnghiệp có trách nhiệm thanh toán lãi vay không tùy thuộc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Ngô KimPhượng & cộng sự, 2021), nguyên lý quản trị tài chính doanh nghiệp cho rằng quyết định vay nợ sẽ hìnhthành đòn bẩy tài chính (Arnold, 2013; Horne & Wachowicz, 2008; Brealey & cộng sự, 2008). Đòn bẩy tàiSố 296 tháng 2/2022 43chính có thể góp phần gia tăng hoặc suy giảm hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, được giải thích bởi môhình EBIT-EPS bàng quan (Horne & Wachowicz, 2008) và lý thuyết M&M (Ngô Kim Phượng & cộng sự,2021; Brealey & cộng sự, 2008). Lý thuyết lợi thế kinh tế vì quy mô cho rằng doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí hơn cùng với sự giatăng quy mô doanh nghiệp (Moore, 1959), qua đó tính hiệu quả của đòn bẩy tài chính được đảm bảo và tácđộng gia tăng hiệu quả tài chính; tuy nhiên lý thuyết bất lợi kinh tế vì quy mô gợi ý mối quan hệ ngược lại(Canback & cộng sự, 2006). Theo Lý thuyết đại diện, quy mô doanh nghiệp càng lớn sẽ giảm thiểu vấn đềbất cân xứng thông tin, tính hiệu quả của quyết định người quản lý về việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽđáng tin cậy hơn, qua đó càng làm gia tăng hiệu quả tài chính doanh nghiệp (Dawar, 2014). Một số ít nghiêncứu gần đây đã quan tâm đến sự điều tiết của quy mô doanh nghiệp đối với tác động của đòn bẩy tài chínhđến hiệu quả tài chính tại các doanh nghiệp, tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng chưa nhất quán, Ochieng’Wayongah & Mule (2019) cho rằng sự tồn tại của quan hệ điều tiết theo hướng giảm nhẹ, trong khi Meshack& cộng sự (2020) và Santosa (2020) đưa ra kết luận ngược lại. Bên cạnh đó, nhóm tác giả chưa tìm thấybằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ điều tiết này cho trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy,mục tiêu của bài viết này là cung cấp bằng chứng về sự điều tiết của yếu tố quy mô doanh nghiệp đối với tácđộng của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đòn bẩy tài chính Hiệu quả tài chính Quy mô doanh nghiệp Doanh nghiệp niêm yết Quản trị tài chính doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 522 18 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
3 trang 332 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0 -
26 trang 243 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 223 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 206 0 0 -
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 172 0 0 -
Cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng tại Việt Nam
7 trang 153 0 0