Đồn điền đổi thửa và phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.57 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến những tồn tại và xu hướng, giải pháp phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tạo tiền đề quan trọng để phát triển bền vững nông nghiệp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồn điền đổi thửa và phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng ở Việt NamKHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ PHÁ T TRIỂN HỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG Ở VIỆT NAM ThS. Trần Việt Dũng, ThS. Nguyễn Xuân Thịnh Trung tâm Tư vấn PIM PGS.TS. Đoàn Doãn Tuấn Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trườngTóm tắt: Quá trình phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng ( TLNĐ) trên toàn quốc luôn gắn liềnvới đặc điểm địa hình từng vùng miền và chính sách ruộng đất. Đối với sản xuất nông nghiệpcòn nhiều hạn ch ế như: cơ chế chính sách chưa phù hợp, ruộng đất, hệ thống thủy lợi nội đồn gm anh mún, khó áp dụng các tiến bộ kỹ thuật… Bài viết này đề cập đến những tồn tại và xuhướng, giải p háp phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tạo tiềnđề quan trọng để phát triển bền vững nông nghiệp.Từ khóa: chính sách đất đai, thủy lợi nội đồng, dồn điền, đổi thửa, tưới tiết kiệm nướcSummary: On-farm irrigation development process in Vietnam has been closely related to specifictopography of each region and land use policies. Many limitations relating to agriculture productionhave been found, such as scattered land uses, im proper land use policies, incomplete on-farmirrigation system, difficult to apply advanced techniques etc. This article presents problem s, trendsand solutions to develop on-farm irrigation system in a way that help improve econom ic efficiency,creating in im portant premise for sustainable agriculture development.Key words: land use policy, land consolidation, water saving irrigationI. ĐẶT VẤN ĐỀ1 thức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất,Hệ thống công trình thuỷ lợi là cơ sở hạ tầng chất lượng sản phẩm , giảm chi phí sản xuất, đápthiết yếu, phục vụ tưới tiêu cho 85% diện tích ứng linh hoạt yêu cầu của thị trường, nâng caođất trồng trọt, góp phần quan trọng làm tăng thu nhập của nông dân. Do đó, nhu cầu phátnăng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm triển hệ thống TLNĐ phải dồn điền, đổi thửa,nông nghiệp, thuỷ sản, đồng thời góp phần kiến thiết lại đồng ruộng cho phù hợp là xuphòng chống giảm nhẹ thiên tai và thúc đẩy hướng tất yếu. Tuy nhiên, để thực hiện đượcphát triển các ngành kinh tế khác. Đến nay, trên m ục tiêu này, ngoài những yếu tố kỹ thuật đơncả nước đã hình thành nhiều hệ thống công thuần còn phụ thuộc vào thể chế/chính sách đấttrình thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ, với trên 904 hệ đai, điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử và quanthống thuỷ lợi lớn và vừa có quy m ô diện tích trọng là sự tham gia đóng góp của người dân bởiphục vụ từ 200 ha trở lên. Trong đó, có 110 hệ đây là những người quyết định phương thức sảnthống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ lớn hơn xuất đồng thời cũng là nguồn đầu tư chủ yếu cho2.000 ha). Hệ thống thủy lợi đã phục vụ tưới xây dựng và trực tiếp tổ chức quản lý các hệcho trên 7,3 triệu ha/năm đất trồng lúa [6]. thống TLNĐ.Hệ thống TLNĐ với chức năng cơ bản là điều Hệ thống TLNĐ về cơ bản được cho là đã đáptiết nước mặt ruộng, có ý nghĩa quyết định đến ứng được nhu cầu tưới, tiêu cho cây lúa,cách thức điều tiết và hiệu quả sử dụng nước tại nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu tưới, tiêum ặt ruộng, đặc biệt là khi thực hiện các phương cho cây trồng cạn. Những năm gần đây, do sự biến động của tình hình thời tiết, sự thay đổi các chính sách kinh tế, xã hội nên hệ thốngNgười phản biện: PGS.TS Đo àn Thế Lợi, TLNĐ cần phải được quy hoạch lại cho phùNgày nhận bài: 12/5/2014, Ngày thông qua phản biện: hợp với điều kiện phát triển thực tế, cũng như28/5/2014, Ngày duyệt đăng: 16/6/2014 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 21 - 2014 17 KHOA HỌC CÔNG NGHỆquá trình phát triển trong tương lai. đời với sự tham gia của khoảng 80% hộ nôngII. Q UÁ TRÌNH PHÂN CHIA RUỘNG ĐẤT dân. Sau năm 1975, Ở m iền Bắc các hợp tácVÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỦY LỢI xã (HTX) nông nghiệp m ở rộng quy m ô từNỘI ĐỒNG HTX toàn thôn đến HTX toàn xã.Quá trình kiến thiết đồng ruộng ở Việt Nam Ở m iền Nam, Chương trình cải cách điền địatrải qua các thời kỳ và phụ thuộc lớn vào chính dưới một hình thức khác, thông qua việc quảnsách của Nhà nước, sự thay đổi lớn nhất trong lý thuê đất; quy định về mức hạn điền (nămcông cuộc cải cách ruộng đất là việc chuyển 1956) và Chương trình phân chia lại đất đaiquyền sử dụng đất từ sở hữu tập thể sang cho (năm 1970). Kết quả là khoảng 1,3 triệu hectacác hộ nông dân cá thể với thời hạn sử dụng đất nông nghiệp được phân chia lại cho hơn 1lâu dài hơn. Sự đổi mới này đã có những tác triệu hộ nông dân vào năm 1970, quá trình nàydụng to lớn trong v iệc khai thác nguồn lực, được biết đến với khẩu hiệu “ruộng đất về taykhuyến khích nông dân sản x uất, tăng cường người cày” và hoàn thành vào cuối năm 1974.an ninh lương thực. Tuy nhiên khi tr iển khai Sau năm 1975 ở miền Nam , nông dân vẫn hoạtNghị định 64-CP của Chính Phủ đã thực hiện động dưới hình thức thị trường tự do đến nămphương trâm công bằng xã hội bằng cách chia 1977-1978, sau đó cũng từng bước đi theođều ruộng đất tính trên một khẩu cho hộ gia hướng tập thể hoá, tuy nhiên ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồn điền đổi thửa và phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng ở Việt NamKHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ PHÁ T TRIỂN HỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG Ở VIỆT NAM ThS. Trần Việt Dũng, ThS. Nguyễn Xuân Thịnh Trung tâm Tư vấn PIM PGS.TS. Đoàn Doãn Tuấn Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trườngTóm tắt: Quá trình phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng ( TLNĐ) trên toàn quốc luôn gắn liềnvới đặc điểm địa hình từng vùng miền và chính sách ruộng đất. Đối với sản xuất nông nghiệpcòn nhiều hạn ch ế như: cơ chế chính sách chưa phù hợp, ruộng đất, hệ thống thủy lợi nội đồn gm anh mún, khó áp dụng các tiến bộ kỹ thuật… Bài viết này đề cập đến những tồn tại và xuhướng, giải p háp phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tạo tiềnđề quan trọng để phát triển bền vững nông nghiệp.Từ khóa: chính sách đất đai, thủy lợi nội đồng, dồn điền, đổi thửa, tưới tiết kiệm nướcSummary: On-farm irrigation development process in Vietnam has been closely related to specifictopography of each region and land use policies. Many limitations relating to agriculture productionhave been found, such as scattered land uses, im proper land use policies, incomplete on-farmirrigation system, difficult to apply advanced techniques etc. This article presents problem s, trendsand solutions to develop on-farm irrigation system in a way that help improve econom ic efficiency,creating in im portant premise for sustainable agriculture development.Key words: land use policy, land consolidation, water saving irrigationI. ĐẶT VẤN ĐỀ1 thức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất,Hệ thống công trình thuỷ lợi là cơ sở hạ tầng chất lượng sản phẩm , giảm chi phí sản xuất, đápthiết yếu, phục vụ tưới tiêu cho 85% diện tích ứng linh hoạt yêu cầu của thị trường, nâng caođất trồng trọt, góp phần quan trọng làm tăng thu nhập của nông dân. Do đó, nhu cầu phátnăng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm triển hệ thống TLNĐ phải dồn điền, đổi thửa,nông nghiệp, thuỷ sản, đồng thời góp phần kiến thiết lại đồng ruộng cho phù hợp là xuphòng chống giảm nhẹ thiên tai và thúc đẩy hướng tất yếu. Tuy nhiên, để thực hiện đượcphát triển các ngành kinh tế khác. Đến nay, trên m ục tiêu này, ngoài những yếu tố kỹ thuật đơncả nước đã hình thành nhiều hệ thống công thuần còn phụ thuộc vào thể chế/chính sách đấttrình thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ, với trên 904 hệ đai, điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử và quanthống thuỷ lợi lớn và vừa có quy m ô diện tích trọng là sự tham gia đóng góp của người dân bởiphục vụ từ 200 ha trở lên. Trong đó, có 110 hệ đây là những người quyết định phương thức sảnthống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ lớn hơn xuất đồng thời cũng là nguồn đầu tư chủ yếu cho2.000 ha). Hệ thống thủy lợi đã phục vụ tưới xây dựng và trực tiếp tổ chức quản lý các hệcho trên 7,3 triệu ha/năm đất trồng lúa [6]. thống TLNĐ.Hệ thống TLNĐ với chức năng cơ bản là điều Hệ thống TLNĐ về cơ bản được cho là đã đáptiết nước mặt ruộng, có ý nghĩa quyết định đến ứng được nhu cầu tưới, tiêu cho cây lúa,cách thức điều tiết và hiệu quả sử dụng nước tại nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu tưới, tiêum ặt ruộng, đặc biệt là khi thực hiện các phương cho cây trồng cạn. Những năm gần đây, do sự biến động của tình hình thời tiết, sự thay đổi các chính sách kinh tế, xã hội nên hệ thốngNgười phản biện: PGS.TS Đo àn Thế Lợi, TLNĐ cần phải được quy hoạch lại cho phùNgày nhận bài: 12/5/2014, Ngày thông qua phản biện: hợp với điều kiện phát triển thực tế, cũng như28/5/2014, Ngày duyệt đăng: 16/6/2014 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 21 - 2014 17 KHOA HỌC CÔNG NGHỆquá trình phát triển trong tương lai. đời với sự tham gia của khoảng 80% hộ nôngII. Q UÁ TRÌNH PHÂN CHIA RUỘNG ĐẤT dân. Sau năm 1975, Ở m iền Bắc các hợp tácVÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỦY LỢI xã (HTX) nông nghiệp m ở rộng quy m ô từNỘI ĐỒNG HTX toàn thôn đến HTX toàn xã.Quá trình kiến thiết đồng ruộng ở Việt Nam Ở m iền Nam, Chương trình cải cách điền địatrải qua các thời kỳ và phụ thuộc lớn vào chính dưới một hình thức khác, thông qua việc quảnsách của Nhà nước, sự thay đổi lớn nhất trong lý thuê đất; quy định về mức hạn điền (nămcông cuộc cải cách ruộng đất là việc chuyển 1956) và Chương trình phân chia lại đất đaiquyền sử dụng đất từ sở hữu tập thể sang cho (năm 1970). Kết quả là khoảng 1,3 triệu hectacác hộ nông dân cá thể với thời hạn sử dụng đất nông nghiệp được phân chia lại cho hơn 1lâu dài hơn. Sự đổi mới này đã có những tác triệu hộ nông dân vào năm 1970, quá trình nàydụng to lớn trong v iệc khai thác nguồn lực, được biết đến với khẩu hiệu “ruộng đất về taykhuyến khích nông dân sản x uất, tăng cường người cày” và hoàn thành vào cuối năm 1974.an ninh lương thực. Tuy nhiên khi tr iển khai Sau năm 1975 ở miền Nam , nông dân vẫn hoạtNghị định 64-CP của Chính Phủ đã thực hiện động dưới hình thức thị trường tự do đến nămphương trâm công bằng xã hội bằng cách chia 1977-1978, sau đó cũng từng bước đi theođều ruộng đất tính trên một khẩu cho hộ gia hướng tập thể hoá, tuy nhiên ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồn điền đổi thửa Phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng ở Việt Nam Hệ thống thủy lợi nội đồng Thủy lợi nội đồng Chính sách đất đaiTài liệu có liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 300 0 0 -
18 trang 54 0 0
-
Phát huy hiệu quả tài nguyên đất đai phục vụ phát triển bền vững
16 trang 52 0 0 -
3 trang 52 0 0
-
Quyết định số 1241/QĐ-UBND 2013
17 trang 49 0 0 -
Quyết định số 417/QĐ-TTg năm 2019
34 trang 43 0 0 -
0 trang 42 0 0
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại khu công nghiệp Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
11 trang 41 0 0 -
Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai: Những vấn đề cần bàn luận
4 trang 40 0 0 -
Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta
4 trang 34 0 0