
Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai: Những vấn đề cần bàn luận
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.76 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những bất cập trong việc quy định quyền sở hữu đất đai ở VN và đề xuất một số hướng tiếp cận cho vấn đề này. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai: Những vấn đề cần bàn luận Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> <br /> Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai<br /> Những vấn đề cần bàn luận<br /> TS. Nguyễn Ngọc Vinh<br /> <br /> C<br /> <br /> Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> <br /> hính sách đất đai tác động rất mạnh đến kinh tế - chính trị - xã hội<br /> của mọi quốc gia, vì tài nguyên đất là tài nguyên hữu hạn; là hầu hết<br /> các yếu tố đầu vào của đời sống, sinh hoạt con người; tài nguyên đất<br /> trường tồn theo thời gian và gắn với chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Do vậy việc<br /> quản lý tốt tài nguyên quan trọng này không những góp phần bảo vệ vững chắc<br /> chủ quyền lãnh thổ mà còn là động lực phát triển kinh tế, ổn định chính trị và tạo<br /> điều kiện hoàn thiện chính sách an sinh xã hội. Nghiên cứu của tác giả phân tích<br /> những bất cập trong việc quy định quyền sở hữu đất đai ở VN và đề xuất một số<br /> hướng tiếp cận cho vấn đề này.<br /> Từ khoá: Chính sách đất đai, phát triển kinh tế, an sinh xã hội, quyền sở<br /> hữu đất đai.<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> <br /> Từ khi Luật Đất đai ở nước ta<br /> ban hành lần đầu vào năm 1988 đến<br /> nay đã qua 2 lần ban hành Luật Đất<br /> đai mới vào các năm 1993, 2003 và<br /> đã 3 lần sửa đổi, bổ sung vào các<br /> năm 1988, 2001, 2009. Dự kiến<br /> đầu năm 2013 dự thảo Luật Đất<br /> đai mới sẽ trình Ủy ban Thường vụ<br /> Quốc hội và lấy ý kiến nhân dân<br /> từ 15/1/2012. Việc điều chỉnh, sửa<br /> đổi Luật trong các năm qua đã có<br /> những tác động tích cực đối với sự<br /> phát triển kinh tế - xã hội đất nước.<br /> Tuy nhiên quá trình thực hiện Luật<br /> Đất đai đã phát sinh nhiều vấn đề<br /> cần sớm giải quyết như số lượt<br /> khiếu kiện, khiếu nại về đất đai rất<br /> lớn, tình trạng lãng phí trong việc<br /> sử dụng đất vẫn còn tiếp diễn, vấn<br /> nạn tham nhũng trong quản lý đất<br /> đai ngày càng tăng…Theo nhận<br /> định của nhiều chuyên gia các<br /> vấn đề trên đều có liên quan đến<br /> quyền sở hữu đất đai. Do vậy việc<br /> thảo luận các vấn đề liên quan đến<br /> quyền sở hữu đất đai sẽ là cơ sở để<br /> <br /> giải quyết các bất cập hiện đang<br /> tồn tại trong thực tiễn, tạo động lực<br /> mới cho sự phát triển thị trường bất<br /> động sản nói riêng và toàn bộ nền<br /> kinh tế nói chung.<br /> 2 Nội hàm và các hình thức sở<br /> hữu đất đai<br /> <br /> 2.1. Nội hàm của quyền sở hữu<br /> đất đai<br /> Cũng giống như những tài sản<br /> khác quyền sở hữu đất đai bao gồm<br /> 3 quyền chính: quyền sử dụng;<br /> quyền chiếm hữu và quyền định<br /> đoạt.<br /> Quyền sử dụng: Quyền của chủ<br /> sở hữu khai thác công dụng, hưởng<br /> hoa lợi lợi tức từ tài sản, người<br /> không phải là chủ sở hữu cũng<br /> có quyền sử dụng tài sản trong<br /> các trường hợp được chủ sở hữu<br /> chuyển giao quyền sử dụng hoặc<br /> do pháp luật quy định.<br /> Quyền chiếm hữu: Quyền của<br /> chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản<br /> lý tài sản thuộc sở hữu của mình.<br /> Người không phải là chủ sở hữu<br /> cũng có quyền chiếm hữu tài sản<br /> <br /> trong trường hợp chuyển giao do<br /> pháp luật quy định.<br /> Quyền định đoạt: Quyền của<br /> chủ sở hữu chuyển giao quyền sở<br /> hữu của mình cho người khác hoặc<br /> từ bỏ quyền sở hữu đó. Chủ sở hữu<br /> có quyền tự mình bán, trao đổi,<br /> tặng cho, cho vay, thừa kế, từ bỏ<br /> hoặc thực hiện các hình thức định<br /> đoạt khác đối với tài sản.<br /> 2.2. Hình thức sở hữu đất đai<br /> Ngày nay trên thế giới có 2 hình<br /> thức sở hữu đất đai là đa hình thức<br /> sở hữu và chỉ một hình thức sở hữu<br /> (sở hữu đơn).<br /> Dạng đa hình thức sở hữu đất<br /> đai bao gồm sở hữu nhà nước, sở<br /> hữu cộng đồng (sở hữu chung)<br /> và sở hữu tư nhân. Trong đó tài<br /> sản thuộc sở hữu cộng đồng có<br /> thể là các công trình văn hóa, tín<br /> ngưỡng; chung cư, bệnh viện…<br /> Hầu hết các quốc gia trên thế giới<br /> như Mỹ, Đức, Pháp, Nga, Nhật,<br /> Ý… chọn hình thức đa hình thức<br /> sở hữu trong quản lý đất đai. Dạng<br /> hình thức đơn sở hữu có nghĩa rằng<br /> theo pháp định chỉ tồn tại duy nhất<br /> <br /> Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP<br /> <br /> 73<br /> <br /> Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> một hình thức sở hữu về đất đai, sở<br /> hữu đó có thể là sở hữu nhà nước<br /> hoặc sở hữu toàn dân được hiểu là<br /> sở hữu chung. Có rất ít quốc gia<br /> trên thế giới có hình thức sở hữu<br /> nhà nước như Trung Quốc, Mông<br /> Cổ, Cộng hòa dân chủ nhân dân<br /> Triều Tiên.<br /> Tại một số quốc gia đôi khi hình<br /> thức sở hữu đơn chỉ tồn tại dưới<br /> dạng danh nghĩa, như Vương quốc<br /> Anh và các nước thuộc liên hiệp<br /> Anh thì đất đai thuộc Nữ hoàng,<br /> tuy nhiên Luật pháp cho phép các<br /> chủ thể được mua bán đất đai trong<br /> thời hạn 999 năm, 99 năm hay 75<br /> năm.<br /> Việc pháp luật công nhận hình<br /> thức sở hữu nào phụ thuộc vào mục<br /> tiêu phát triển kinh tế, xã hội của<br /> quốc gia đó. Ví dụ như tại Liên Xô<br /> cũ đất đai thuộc sở hữu nhà nước,<br /> cấm mọi hành vi mua bán đất đai,<br /> cho đến 20/9/2001 sau 7 năm thảo<br /> luận Duma quốc gia Nga đã thông<br ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai: Những vấn đề cần bàn luận Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> <br /> Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai<br /> Những vấn đề cần bàn luận<br /> TS. Nguyễn Ngọc Vinh<br /> <br /> C<br /> <br /> Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> <br /> hính sách đất đai tác động rất mạnh đến kinh tế - chính trị - xã hội<br /> của mọi quốc gia, vì tài nguyên đất là tài nguyên hữu hạn; là hầu hết<br /> các yếu tố đầu vào của đời sống, sinh hoạt con người; tài nguyên đất<br /> trường tồn theo thời gian và gắn với chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Do vậy việc<br /> quản lý tốt tài nguyên quan trọng này không những góp phần bảo vệ vững chắc<br /> chủ quyền lãnh thổ mà còn là động lực phát triển kinh tế, ổn định chính trị và tạo<br /> điều kiện hoàn thiện chính sách an sinh xã hội. Nghiên cứu của tác giả phân tích<br /> những bất cập trong việc quy định quyền sở hữu đất đai ở VN và đề xuất một số<br /> hướng tiếp cận cho vấn đề này.<br /> Từ khoá: Chính sách đất đai, phát triển kinh tế, an sinh xã hội, quyền sở<br /> hữu đất đai.<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> <br /> Từ khi Luật Đất đai ở nước ta<br /> ban hành lần đầu vào năm 1988 đến<br /> nay đã qua 2 lần ban hành Luật Đất<br /> đai mới vào các năm 1993, 2003 và<br /> đã 3 lần sửa đổi, bổ sung vào các<br /> năm 1988, 2001, 2009. Dự kiến<br /> đầu năm 2013 dự thảo Luật Đất<br /> đai mới sẽ trình Ủy ban Thường vụ<br /> Quốc hội và lấy ý kiến nhân dân<br /> từ 15/1/2012. Việc điều chỉnh, sửa<br /> đổi Luật trong các năm qua đã có<br /> những tác động tích cực đối với sự<br /> phát triển kinh tế - xã hội đất nước.<br /> Tuy nhiên quá trình thực hiện Luật<br /> Đất đai đã phát sinh nhiều vấn đề<br /> cần sớm giải quyết như số lượt<br /> khiếu kiện, khiếu nại về đất đai rất<br /> lớn, tình trạng lãng phí trong việc<br /> sử dụng đất vẫn còn tiếp diễn, vấn<br /> nạn tham nhũng trong quản lý đất<br /> đai ngày càng tăng…Theo nhận<br /> định của nhiều chuyên gia các<br /> vấn đề trên đều có liên quan đến<br /> quyền sở hữu đất đai. Do vậy việc<br /> thảo luận các vấn đề liên quan đến<br /> quyền sở hữu đất đai sẽ là cơ sở để<br /> <br /> giải quyết các bất cập hiện đang<br /> tồn tại trong thực tiễn, tạo động lực<br /> mới cho sự phát triển thị trường bất<br /> động sản nói riêng và toàn bộ nền<br /> kinh tế nói chung.<br /> 2 Nội hàm và các hình thức sở<br /> hữu đất đai<br /> <br /> 2.1. Nội hàm của quyền sở hữu<br /> đất đai<br /> Cũng giống như những tài sản<br /> khác quyền sở hữu đất đai bao gồm<br /> 3 quyền chính: quyền sử dụng;<br /> quyền chiếm hữu và quyền định<br /> đoạt.<br /> Quyền sử dụng: Quyền của chủ<br /> sở hữu khai thác công dụng, hưởng<br /> hoa lợi lợi tức từ tài sản, người<br /> không phải là chủ sở hữu cũng<br /> có quyền sử dụng tài sản trong<br /> các trường hợp được chủ sở hữu<br /> chuyển giao quyền sử dụng hoặc<br /> do pháp luật quy định.<br /> Quyền chiếm hữu: Quyền của<br /> chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản<br /> lý tài sản thuộc sở hữu của mình.<br /> Người không phải là chủ sở hữu<br /> cũng có quyền chiếm hữu tài sản<br /> <br /> trong trường hợp chuyển giao do<br /> pháp luật quy định.<br /> Quyền định đoạt: Quyền của<br /> chủ sở hữu chuyển giao quyền sở<br /> hữu của mình cho người khác hoặc<br /> từ bỏ quyền sở hữu đó. Chủ sở hữu<br /> có quyền tự mình bán, trao đổi,<br /> tặng cho, cho vay, thừa kế, từ bỏ<br /> hoặc thực hiện các hình thức định<br /> đoạt khác đối với tài sản.<br /> 2.2. Hình thức sở hữu đất đai<br /> Ngày nay trên thế giới có 2 hình<br /> thức sở hữu đất đai là đa hình thức<br /> sở hữu và chỉ một hình thức sở hữu<br /> (sở hữu đơn).<br /> Dạng đa hình thức sở hữu đất<br /> đai bao gồm sở hữu nhà nước, sở<br /> hữu cộng đồng (sở hữu chung)<br /> và sở hữu tư nhân. Trong đó tài<br /> sản thuộc sở hữu cộng đồng có<br /> thể là các công trình văn hóa, tín<br /> ngưỡng; chung cư, bệnh viện…<br /> Hầu hết các quốc gia trên thế giới<br /> như Mỹ, Đức, Pháp, Nga, Nhật,<br /> Ý… chọn hình thức đa hình thức<br /> sở hữu trong quản lý đất đai. Dạng<br /> hình thức đơn sở hữu có nghĩa rằng<br /> theo pháp định chỉ tồn tại duy nhất<br /> <br /> Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP<br /> <br /> 73<br /> <br /> Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> một hình thức sở hữu về đất đai, sở<br /> hữu đó có thể là sở hữu nhà nước<br /> hoặc sở hữu toàn dân được hiểu là<br /> sở hữu chung. Có rất ít quốc gia<br /> trên thế giới có hình thức sở hữu<br /> nhà nước như Trung Quốc, Mông<br /> Cổ, Cộng hòa dân chủ nhân dân<br /> Triều Tiên.<br /> Tại một số quốc gia đôi khi hình<br /> thức sở hữu đơn chỉ tồn tại dưới<br /> dạng danh nghĩa, như Vương quốc<br /> Anh và các nước thuộc liên hiệp<br /> Anh thì đất đai thuộc Nữ hoàng,<br /> tuy nhiên Luật pháp cho phép các<br /> chủ thể được mua bán đất đai trong<br /> thời hạn 999 năm, 99 năm hay 75<br /> năm.<br /> Việc pháp luật công nhận hình<br /> thức sở hữu nào phụ thuộc vào mục<br /> tiêu phát triển kinh tế, xã hội của<br /> quốc gia đó. Ví dụ như tại Liên Xô<br /> cũ đất đai thuộc sở hữu nhà nước,<br /> cấm mọi hành vi mua bán đất đai,<br /> cho đến 20/9/2001 sau 7 năm thảo<br /> luận Duma quốc gia Nga đã thông<br ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai Đa dạng hóa Quyền sở hữu đất đai Chính sách đất đai Phát triển kinh tế An sinh xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 296 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 212 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 157 0 0 -
8 trang 137 0 0
-
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0