Dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong đất, nước, không khí khu vực trồng cây có múi thuộc huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, đặc biệt phát triển vườn cây có múi. Do địa hình, địa chất thoát nước tốt và nguồn nước tưới thuận tiện nên bốn xã: Hiếu Liêm, Lạc An, Thường Tân, Tân Định thuộc huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đã phát triển diện tích trồng đến hàng ngàn ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong đất, nước, không khí khu vực trồng cây có múi thuộc huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình DươngDƯ LƯỢNG PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONGĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ KHU VỰC TRỒNG CÂY CÓ MÚITHUỘC HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Văn Phước (1) Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Hoàng Lan Thanh (2) Nguyễn Thị Thanh Phượng TÓM TẮT Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, đặc biệt phát triển vườn cây có múi. Do địa hình, địa chất thoát nước tốt và nguồn nước tưới thuận tiện nên bốn xã: Hiếu Liêm, Lạc An, Thường Tân, Tân Định thuộc huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đã phát triển diện tích trồng đến hàng ngàn ha. Tại đây đã sử dụng hơn 46 loại phân bón, 163 loại thuốc BVTV trong đó có 60 hoạt chất với 5 chức năng: trừ sâu, nấm bệnh, trừ cỏ, trừ nhện, chất kích thích sinh trưởng. Đề tài đã xác định 12 hoạt chất sử dụng nhiều nhất, trong đó 5 hoạt chất có tính độc cao nhất là: Abamectin, Cypermethrin, Clorpyrifos, Glyphosate, Paraquat. Nồng độ Cypermethrin trong 4/45 mẫu đất có nồng độ vượt QCVN 15- MT: 2015/BTNMT, chủ yếu tại các vườn cây trên 5 tuổi; 4/45 mẫu vượt ngưỡng cảnh báo của US EPA đối với Paraquat trong đất, chỉ có 01 mẫu vượt ngưỡng cảnh báo đối với hoạt chất Glyphosate; hoạt chất Chlopyrifos vượt ngưỡng cảnh báo trong 07/45 mẫu. Các mẫu phát hiện nồng độ cao đều tại các trang trại trồng cây trên 5 năm. Nguồn nước mặt, nước ngầm chưa phát hiện ô nhiễm bởi thuốc BVTV, nhưng nồng độ amoni, nitrit, photphat đã vượt quy chuẩn nước mặt tại một số vị trí. Kết quả đánh giá khả năng phát tán thuốc BVTV trong không khí cho thấy, diện tích phun xịt càng lớn thì nồng độ ô nhiễm càng cao. Nồng độ Clorpyrifos phát tán vào môi trường không khí cách nơi phun 5 m cao nhất là 50,47 µg/m3. Phạm vi ảnh hưởng 300 m (theo hướng gió, tính từ vị trí vị trí phun) với diện tích phun 4000 m2. Theo kết quả mô phỏng, nếu sử dụng thiết bị phun công nghiệp trên diện tích 2 ha thì phạm vi ảnh hưởng lên đến 500 m, nồng độ từ 11,8 lên đến 28,84 µg/m3 cùng cách vị trí phun 100 m. Từ khóa: Thuốc bảo vệ thực vật,Abamectin, Cypermethrin, Clorpyrifos, Glyphosate, Paraquat, trang trại, cây có múi, quýt, cam, bưởi, phân bón. 1. Giới thiệu múi trên địa bàn Bắc Tân Uyên là 1998 ha. Trong đó xã Hiếu Liêm chiếm 51% diện tích trồng cây có múi Cây có múi là loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, (1.009 ha), xã Tân Định 27% (539 ha), xã Lạc An 193,4theo thống kê Cục Trồng trọt thì cam, quýt, bưởi thuộc ha (10%) và ít nhất là xã Thường Tân và Tân Mỹ[2].nhóm 15 loại cây có diện tích lớn nhất (trên 10.000ha).Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương là một trong Để kiểm soát dịch bệnh và nâng cao năng suất câynhững nơi được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng trồng, người ta đã sử dụng nhiều các loại phân bón,nhận độc quyền nhãn hiệu cam, bưởi, là thương hiệu thuốc BVTV. Thuốc BVTV lan truyền vào đất, nướcnổi tiếng về sản phẩm cây có múi được ưa chuộng. Nơi mặt, nước ngầm, không khí… (Hình 1) và ảnh hưởngđây nằm cạnh sông Bé và sông Đồng Nai, có nguồn đến sức khỏe con người.nước với lượng phù sa dồi dào thuận lợi cho tưới tiêu. Chu kỳ bán rã (T1/2) là thời gian cần để một chấtTheo thống kê năm 2017, tổng diện tích trồng cây có hay hợp chất giảm xuống bằng một nửa lượng ban đầu.1 Hội Nước và Môi trường TP. HCM2 Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG -HCM52 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ [3]. Trong đó, kết quả trong 150 mẫu đo đạc, thì Dicrotophos, Chlorpyrifos, Profenofos and Ethion phát hiện tích luỹ nồng độ cao nhất trong đất và thấp nhất trong không khí. Theo nghiên cứu trong vùng Kuala Dingin, Selama. Perak, Malaysia, Paraquat ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong đất, nước, không khí khu vực trồng cây có múi thuộc huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình DươngDƯ LƯỢNG PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONGĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ KHU VỰC TRỒNG CÂY CÓ MÚITHUỘC HUYỆN BẮC TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Văn Phước (1) Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Hoàng Lan Thanh (2) Nguyễn Thị Thanh Phượng TÓM TẮT Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, đặc biệt phát triển vườn cây có múi. Do địa hình, địa chất thoát nước tốt và nguồn nước tưới thuận tiện nên bốn xã: Hiếu Liêm, Lạc An, Thường Tân, Tân Định thuộc huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đã phát triển diện tích trồng đến hàng ngàn ha. Tại đây đã sử dụng hơn 46 loại phân bón, 163 loại thuốc BVTV trong đó có 60 hoạt chất với 5 chức năng: trừ sâu, nấm bệnh, trừ cỏ, trừ nhện, chất kích thích sinh trưởng. Đề tài đã xác định 12 hoạt chất sử dụng nhiều nhất, trong đó 5 hoạt chất có tính độc cao nhất là: Abamectin, Cypermethrin, Clorpyrifos, Glyphosate, Paraquat. Nồng độ Cypermethrin trong 4/45 mẫu đất có nồng độ vượt QCVN 15- MT: 2015/BTNMT, chủ yếu tại các vườn cây trên 5 tuổi; 4/45 mẫu vượt ngưỡng cảnh báo của US EPA đối với Paraquat trong đất, chỉ có 01 mẫu vượt ngưỡng cảnh báo đối với hoạt chất Glyphosate; hoạt chất Chlopyrifos vượt ngưỡng cảnh báo trong 07/45 mẫu. Các mẫu phát hiện nồng độ cao đều tại các trang trại trồng cây trên 5 năm. Nguồn nước mặt, nước ngầm chưa phát hiện ô nhiễm bởi thuốc BVTV, nhưng nồng độ amoni, nitrit, photphat đã vượt quy chuẩn nước mặt tại một số vị trí. Kết quả đánh giá khả năng phát tán thuốc BVTV trong không khí cho thấy, diện tích phun xịt càng lớn thì nồng độ ô nhiễm càng cao. Nồng độ Clorpyrifos phát tán vào môi trường không khí cách nơi phun 5 m cao nhất là 50,47 µg/m3. Phạm vi ảnh hưởng 300 m (theo hướng gió, tính từ vị trí vị trí phun) với diện tích phun 4000 m2. Theo kết quả mô phỏng, nếu sử dụng thiết bị phun công nghiệp trên diện tích 2 ha thì phạm vi ảnh hưởng lên đến 500 m, nồng độ từ 11,8 lên đến 28,84 µg/m3 cùng cách vị trí phun 100 m. Từ khóa: Thuốc bảo vệ thực vật,Abamectin, Cypermethrin, Clorpyrifos, Glyphosate, Paraquat, trang trại, cây có múi, quýt, cam, bưởi, phân bón. 1. Giới thiệu múi trên địa bàn Bắc Tân Uyên là 1998 ha. Trong đó xã Hiếu Liêm chiếm 51% diện tích trồng cây có múi Cây có múi là loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, (1.009 ha), xã Tân Định 27% (539 ha), xã Lạc An 193,4theo thống kê Cục Trồng trọt thì cam, quýt, bưởi thuộc ha (10%) và ít nhất là xã Thường Tân và Tân Mỹ[2].nhóm 15 loại cây có diện tích lớn nhất (trên 10.000ha).Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương là một trong Để kiểm soát dịch bệnh và nâng cao năng suất câynhững nơi được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng trồng, người ta đã sử dụng nhiều các loại phân bón,nhận độc quyền nhãn hiệu cam, bưởi, là thương hiệu thuốc BVTV. Thuốc BVTV lan truyền vào đất, nướcnổi tiếng về sản phẩm cây có múi được ưa chuộng. Nơi mặt, nước ngầm, không khí… (Hình 1) và ảnh hưởngđây nằm cạnh sông Bé và sông Đồng Nai, có nguồn đến sức khỏe con người.nước với lượng phù sa dồi dào thuận lợi cho tưới tiêu. Chu kỳ bán rã (T1/2) là thời gian cần để một chấtTheo thống kê năm 2017, tổng diện tích trồng cây có hay hợp chất giảm xuống bằng một nửa lượng ban đầu.1 Hội Nước và Môi trường TP. HCM2 Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG -HCM52 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ [3]. Trong đó, kết quả trong 150 mẫu đo đạc, thì Dicrotophos, Chlorpyrifos, Profenofos and Ethion phát hiện tích luỹ nồng độ cao nhất trong đất và thấp nhất trong không khí. Theo nghiên cứu trong vùng Kuala Dingin, Selama. Perak, Malaysia, Paraquat ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Thuốc bảo vệ thực vật Cây có múi Dư lượng phân bón Khu vực trồng cây có múiTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 124 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 84 0 0 -
56 trang 70 0 0
-
12 trang 62 0 0
-
Các chất hữu cơ độc trong môi trường và chuyển hóa: Phần 1
35 trang 61 0 0 -
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 52 0 0 -
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 47 0 0 -
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 46 0 0