DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y - BÀI 2: VACCINE
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.71 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vaccin là những chế phẩm chứa kháng nguyên vi sinh vật dùng để kích thích hệ thống miễn dịch đặc hiệu hoạt động. Trong cơ thể động vật tồn tại hệ thống phòng vệ chống lại sự xâm nhập của các yếu tố ngoại lai trong đó có các vi sinh vật gây bệnh. Hệ thống phòng vệ này của cơ thể bao gồm hai hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu. Các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu có tác dụng bảo vệ chung không phân biệt tác nhân gây bệnh trong khi đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y - BÀI 2: VACCINE BÀI 2: VACCINEI. Khái niệmVaccin là những chế phẩm chứa kháng nguyên vi sinh vật dùng để kích thích hệthống miễn dịch đặc hiệu hoạt động.Trong cơ thể động vật tồn tại hệ thống phòng vệ chống lại sự xâm nhập của cácyếu tố ngoại lai trong đó có các vi sinh vật gây bệnh. Hệ thống phòng vệ này củacơ thể bao gồm hai hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.Các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu có tác dụng bảo vệ chung không phân biệttác nhân gây bệnh trong khi đó các yếu tố miễn dịch đặc hiệu chỉ có khả năngchống lại kháng nguyên kích thích cơ thể tạo ra kháng thể.Để phòng chống dịch bệnh cho gia súc và gia cầm cần phải tiêm chủng vaccin.Sau khi chủng vaccin 2-3 tuần tùy thuộc vào tính chất và phương pháp sử dụngcác kháng thể hoặc tế bào miễn dịch được tạo thành bảo vệ động vật khỏi tácđộng gây bệnh của vi sinh vật. Khi các kháng thể và tế bào miễn dịch lưu hànhtrong máu vật nuôi là vật nuôi nhận được miễn dịch hệ thống, còn trường hợpchúng khu trú trên bề mặt một hệ thống khí quan nào đó trong cơ thể vật nuôi thìvật nuôi có miễn dịch tại chỗ hay cục bộ.II. Phân lọaiVaccin sống nhược độc: được chế từ vi khuẩn hoặc vi rus còn sống bằngphương pháp chọn lọc tự nhiên các chủng vi sinh vật có độc lực thấp hoặc từcác chủng vi sinh vật được giảm độc bằng cách truyền đời qua ký chủ hoặc môitrường nuôi cấy không thích hợp hoặc dùng kỹ thuật đột biến và tái tổ hợp ditruyền để tạo các chủng virus hoặc vi khuẩn giảm độc.Vaccin sống thường cho đáp ứng miễn dịch mạnh và bền vững nhưng có thểgây ra một số phản ứng phụ. Nó kích thích hệ thống miễn dịch có thể tạo đồngthời miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào cũng như miễn dịch tại chỗ nên thườngtạo được khả năng phòng bệnh mạnh mẽ và vững chắc. http://www.ebook.edu.vn 16Vaccin chết hay vaccin vô hoạt: được chế từ vi khuẩn hoặc vi rus gây bệnh hoặcgiết chết bằng các phương pháp vật lý hay hóa học. Trong các vaccin chết còncó các vaccin tinh chế được sản xuất từ các kháng nguyên protein của vi sinhvật.Vaccin vô hoạt an toàn nhưng có hiệu lực miễn dịch yếu hơn vaccin sống. Chấtbổ trợ như liposome, keo phèn, dầu khoáng có tác dụng nâng cao hiệu lực miễndịch nhưng có thể gây phản ứng tại chỗ tiêm http://www.ebook.edu.vn 17III. Bảo quảnVaccin sống phải bảo quản ở nhiệt độ 4-80C, tránh ánh sáng. Nếu đưa vaccin rangoài nhiệt độ cao và ánh sáng sẽ giết chết virus làm mất tác dụng vaccin.Vaccin chết hay vaccin vô hoạt cũng phải được bảo quản ở nhiệt độ mát trongphòng, tránh ánh sáng.IV. Nhận dạng và sử dụng vaccinKhi sử dụng vaccin chú ý một số điểm sau:Vaccin dùng phòng bệnh cho vật nuôi khỏe mạnh. Nếu tiêm cho những connhiễm bệnh rồi thì bệnh phát ra sớm hơn, nặng hơn.Vaccin phòng bệnh nào thì chỉ phòng được bệnh đó, không phòng được cácbệnh khác.Hiệu quả vaccin phụ thuộc rất lớn vào tình trạng sức khỏe động vật nuôi vì nó làkết quả của đáp ứng miễn dịch của nó nên chỉ dùng cho vật khỏe mạnh, đượcnuôi dưỡng tốt, không bệnh truyền nhiễm, những con trưởng thành về mặt miễndịch học. Các động vật được tiêm không phải đều sinh miễn dịch tốt có một số ítkhông sinh miễn dịch hoặc sinh miễn dịch kém cũng có thể mắc bệnh mặc dùtiêm phòng rối.Vaccin tạo được miễn dịch sau 2-3 tuần khi tiêm trừ một số loại vaccin virus, vikhuẩn sống, trong thời gian 2-3 tuần này vật cũng có thể mắc bệnh và phátbệnh. http://www.ebook.edu.vn 18Có một số vaccin có thể gây phản ứng dị ứng, xảy ra sau khi tiêm có triệu chứngsốt, run rẫy, ói mữa, thở gấp, nếu nhẹ thì sau thời gian ngắn vật sẽ bình thườngtrở lại, nếu nặng có thể chết. Nguyên nhân có thể do đặc điểm di truyền của cáthể dễ bị dị ứng do đã tiếp xúc hoặc sử dụng những chất gây mẫn cảm hoặc dobản chất của vaccin. Nên sau khi tiêm phải theo dõi 1-2 giờ nếu có dị ứng canthiệp bằng các thuốc Vitamin C, Adrenaline...Không sử dụng vaccin cho vật quá non vì vật này có cơ năng bảo vệ chưa hoànchỉnh, đáp ứng miễn dịch còn yếu, còn kháng thể truyền từ mẹ sang ngăn cảnvaccin phát huy tác dụng. Nếu không có dịch bệnh thì nên dùng vaccin khoảng3-4 tuần sau khi sinh nhưng khi có dịch bệnh đe dọa nên dùng vaccin sớm hơn.Vaccin sống có thể gây sẩy thai hoặc làm hư thai, có một số vaccin sử dụng chocon cái trước phối giống 3 tuần hoặc 1/3 cuối của thời gian mang thai để tạokháng thể cao trong sữa đầu.Tùy loại vaccin, loại gia súc, tình hình dịch bệnh mà tiêm số lần vaccin khácnhauSử dụng đúng liều quy định, liều thấp giảm miễn dịch, liều cao gây tê liệt miễndịch.Khi sử dụng kiểm tra lọ thuốc, tên loại thuốc có đúng với nhu cầu không, còn hạndùng không, số lô, số liều, nút , nhãn, lọ có bị nứt khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y - BÀI 2: VACCINE BÀI 2: VACCINEI. Khái niệmVaccin là những chế phẩm chứa kháng nguyên vi sinh vật dùng để kích thích hệthống miễn dịch đặc hiệu hoạt động.Trong cơ thể động vật tồn tại hệ thống phòng vệ chống lại sự xâm nhập của cácyếu tố ngoại lai trong đó có các vi sinh vật gây bệnh. Hệ thống phòng vệ này củacơ thể bao gồm hai hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.Các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu có tác dụng bảo vệ chung không phân biệttác nhân gây bệnh trong khi đó các yếu tố miễn dịch đặc hiệu chỉ có khả năngchống lại kháng nguyên kích thích cơ thể tạo ra kháng thể.Để phòng chống dịch bệnh cho gia súc và gia cầm cần phải tiêm chủng vaccin.Sau khi chủng vaccin 2-3 tuần tùy thuộc vào tính chất và phương pháp sử dụngcác kháng thể hoặc tế bào miễn dịch được tạo thành bảo vệ động vật khỏi tácđộng gây bệnh của vi sinh vật. Khi các kháng thể và tế bào miễn dịch lưu hànhtrong máu vật nuôi là vật nuôi nhận được miễn dịch hệ thống, còn trường hợpchúng khu trú trên bề mặt một hệ thống khí quan nào đó trong cơ thể vật nuôi thìvật nuôi có miễn dịch tại chỗ hay cục bộ.II. Phân lọaiVaccin sống nhược độc: được chế từ vi khuẩn hoặc vi rus còn sống bằngphương pháp chọn lọc tự nhiên các chủng vi sinh vật có độc lực thấp hoặc từcác chủng vi sinh vật được giảm độc bằng cách truyền đời qua ký chủ hoặc môitrường nuôi cấy không thích hợp hoặc dùng kỹ thuật đột biến và tái tổ hợp ditruyền để tạo các chủng virus hoặc vi khuẩn giảm độc.Vaccin sống thường cho đáp ứng miễn dịch mạnh và bền vững nhưng có thểgây ra một số phản ứng phụ. Nó kích thích hệ thống miễn dịch có thể tạo đồngthời miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào cũng như miễn dịch tại chỗ nên thườngtạo được khả năng phòng bệnh mạnh mẽ và vững chắc. http://www.ebook.edu.vn 16Vaccin chết hay vaccin vô hoạt: được chế từ vi khuẩn hoặc vi rus gây bệnh hoặcgiết chết bằng các phương pháp vật lý hay hóa học. Trong các vaccin chết còncó các vaccin tinh chế được sản xuất từ các kháng nguyên protein của vi sinhvật.Vaccin vô hoạt an toàn nhưng có hiệu lực miễn dịch yếu hơn vaccin sống. Chấtbổ trợ như liposome, keo phèn, dầu khoáng có tác dụng nâng cao hiệu lực miễndịch nhưng có thể gây phản ứng tại chỗ tiêm http://www.ebook.edu.vn 17III. Bảo quảnVaccin sống phải bảo quản ở nhiệt độ 4-80C, tránh ánh sáng. Nếu đưa vaccin rangoài nhiệt độ cao và ánh sáng sẽ giết chết virus làm mất tác dụng vaccin.Vaccin chết hay vaccin vô hoạt cũng phải được bảo quản ở nhiệt độ mát trongphòng, tránh ánh sáng.IV. Nhận dạng và sử dụng vaccinKhi sử dụng vaccin chú ý một số điểm sau:Vaccin dùng phòng bệnh cho vật nuôi khỏe mạnh. Nếu tiêm cho những connhiễm bệnh rồi thì bệnh phát ra sớm hơn, nặng hơn.Vaccin phòng bệnh nào thì chỉ phòng được bệnh đó, không phòng được cácbệnh khác.Hiệu quả vaccin phụ thuộc rất lớn vào tình trạng sức khỏe động vật nuôi vì nó làkết quả của đáp ứng miễn dịch của nó nên chỉ dùng cho vật khỏe mạnh, đượcnuôi dưỡng tốt, không bệnh truyền nhiễm, những con trưởng thành về mặt miễndịch học. Các động vật được tiêm không phải đều sinh miễn dịch tốt có một số ítkhông sinh miễn dịch hoặc sinh miễn dịch kém cũng có thể mắc bệnh mặc dùtiêm phòng rối.Vaccin tạo được miễn dịch sau 2-3 tuần khi tiêm trừ một số loại vaccin virus, vikhuẩn sống, trong thời gian 2-3 tuần này vật cũng có thể mắc bệnh và phátbệnh. http://www.ebook.edu.vn 18Có một số vaccin có thể gây phản ứng dị ứng, xảy ra sau khi tiêm có triệu chứngsốt, run rẫy, ói mữa, thở gấp, nếu nhẹ thì sau thời gian ngắn vật sẽ bình thườngtrở lại, nếu nặng có thể chết. Nguyên nhân có thể do đặc điểm di truyền của cáthể dễ bị dị ứng do đã tiếp xúc hoặc sử dụng những chất gây mẫn cảm hoặc dobản chất của vaccin. Nên sau khi tiêm phải theo dõi 1-2 giờ nếu có dị ứng canthiệp bằng các thuốc Vitamin C, Adrenaline...Không sử dụng vaccin cho vật quá non vì vật này có cơ năng bảo vệ chưa hoànchỉnh, đáp ứng miễn dịch còn yếu, còn kháng thể truyền từ mẹ sang ngăn cảnvaccin phát huy tác dụng. Nếu không có dịch bệnh thì nên dùng vaccin khoảng3-4 tuần sau khi sinh nhưng khi có dịch bệnh đe dọa nên dùng vaccin sớm hơn.Vaccin sống có thể gây sẩy thai hoặc làm hư thai, có một số vaccin sử dụng chocon cái trước phối giống 3 tuần hoặc 1/3 cuối của thời gian mang thai để tạokháng thể cao trong sữa đầu.Tùy loại vaccin, loại gia súc, tình hình dịch bệnh mà tiêm số lần vaccin khácnhauSử dụng đúng liều quy định, liều thấp giảm miễn dịch, liều cao gây tê liệt miễndịch.Khi sử dụng kiểm tra lọ thuốc, tên loại thuốc có đúng với nhu cầu không, còn hạndùng không, số lô, số liều, nút , nhãn, lọ có bị nứt khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược lý học giáo trình chăn nuôi thuốc trong chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi thuốc kháng sinhTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 81 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 71 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0