Danh mục tài liệu

Einstein1

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 79.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 2005 mừng 100 năm ra đời thuyết tương đối và kỷ niệm 50 năm ngày tác giả của nó, nhà vật lý vĩ đại Albert Eisntein qua đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Einstein12005NămVậtlý,NămEinsteinNăm 2005 mừng 100 năm ra đời Thuyết Tương đối (1905-2005) và kỷ niệm 50 (1955-2005)ngày tác giả của nó, nhà vật lý vĩ đại Albert Einstein, qua đời. Do đó, năm 2005 được thếgiới chọn là năm Năm Vật Lý và Nước Đức chọn là Năm Einstein.Nhân loại lại có dịp tôn vinh ông, tôn vinh những đóng góp lớn lao của ông cho sự phát triển nềnvăn minh nhân loại. Mỗi người có thể tìm thấy ở con người huyền thoại này mỗi tia sáng trí tuệ,mỗi vẻ đẹp con người, mỗi động thái chính trị nồng nhiệt. Hoạt động của ông thật phong phú,sự quan tâm của ông thật nhiều mặt, nhưng tựu trung, cuộc đời của Einstein như ông tự kháiquát là được chia đôi giữa chính trị và phương trình.Einstein và những phương trình...Albert Einstein (1879-1955)Cuối thế kỷ 19, vật lý học rơi vào khủng hoảng sâu sắc về mặt lý luận. Lĩnh vực khoa học nàyphát triển rất nhanh, bước từ một thế giới vật lý vĩ mô với các vật thể hữu hình, đến một thế giớivật lý vi mô cực nhỏ mắt thường không nhìn thấy với các hiện tượng xảy ra mới mẻ có tính độtphá về nhận thức vượt quá sự hiểu biết của con người trước đó.Ai sẽ tìm thấy chìa khóa mở cánh cửa cho sự đột phá đó của nhận thức về thế giới tự nhiên?Người đó chính là Albert Einstein. Bằng những phương trình kỳ ảo của mình, ông đã thay đổithế giới. Một thế kỷ trước, đúng vào năm 1905 với 5 bài báo liên tiếp ông đã tạo nên cuộc cáchmạng trong lĩnh vực vật lý, đưa ra những quan niệm mới lạ và quan trọng về không gian, thờigian, vật chất, năng lượng.Trong bài đầu, Einstein giải thích bản chất ánh sáng; trong đó có hiệu ứng quang điện nổi tiếng,và với phát minh này ông đoạt giải Nobel năm 1921. Bài báo thứ hai chứng minh rằng cácnguyên tử hiện hữu thật sự. Bài thứ ba làm thay đổi thế giới với lý thuyết mới về không gian vàthời gian, về sau gọi là thuyết tương đối. Bài thứ tư và thứ năm nói về điện động lực học củacác vật thể di chuyển.Riêng Thuyết tương đối đã có một tầm ảnh hưởng lớn lao vượt xa ra ngoài phạm vi vật lý, ngoàilĩnh vực khoa học nói chung. Thời điểm ra đời công trình này cũng thật đáng ghi nhớ với hìnhảnh một chàng trai đầu tóc rối bù, áo quần nhàu cũ, tay cầm cuộn giấy khoảng 30 trang, đếngặp chủ nhiệm tạp chí Annalen der Physik ở Munich đề nghị cho đăng. Ai có thể ngờ được,chính bài báo đó chứa đựng những ý tưởng thiên tài, đề cập đến sự tương quan giữa nănglượng (ký hiệu E) và khối lượng (ký hiệu M) bằng một phương trình đơn giản và đẹp đẽ mà ýnghĩa sâu sắc vô cùng về mặt khoa học và thực tiễn, phương trình:E = MC2Giải thích một cách giản đơn, phương trình trên chứng minh rằng: năng lượng của một vật bằngkhối lượng của nó nhân với bình phương tốc độ ánh sáng. Theo phương trình này, nếu conngười tìm ra được một phép thần, thì từ một kilôgam nhiên liệu nào đó có thể rút ra một nănglượng tương đương với 25 triệu triệu (trillions) kilôwatt-giờ điện, nghĩa là bằng tổng lượng điệnsản xuất thời bấy giờ của tất cả các nhà máy phát điện tại Mỹ chạy liên tục trong một tháng.Không lâu sau đó, chỉ non 4 thập kỷ, phép thần đó đã tìm ra bằng cách tạo được phản ứng phânhạch hạt nhân trong lò phản ứng. Và thứ nhiên liệu đầu tiên được sử dụng là nguyên tốUranium. Thực nghiệm xác định được: chỉ một hạt nhân Uranium235 cũng giải phóng được nănglượng khoảng 200 MeV; gần đúng như tính toán theo phương trình Einstein. Như vậy, nếu 1gam U235 được phân hạch hoàn toàn sẽ toả ra lượng nhiệt cực lớn, tương đương đốt cháy 1,9Tấn dầu xăng!Dự báo thiên tài của Einstein về một nguồn năng lượng mới vô cùng lớn đã được thể hiện trongcuộc sống hơn nửa thế kỷ nay. Giờ đây, trên toàn thế giới đã có hàng trăm Nhà máy điện chạybằng năng lượng hạt nhân, bổ sung cho nhiều quốc gia một lượng điện quý giá, có nước nhưPháp hay Bỉ lượng điện hạt nhân này chiếm đến 70-80%. Có thể nói rằng, Einstein đã làm rạngrỡ giới Vật lý, còn ngành Vật lý, với Einstein và Fermi, Curie (Marie, Joliot) và Kursatov Bohr vàHans v.v... đã dâng tặng nhân loại một món quà lớn nhất của mình trong thế kỷ 20, đó là điệnhạt nhân.Einstein và chính trị ...Albert Einstein suốt đời gắn bó chính trị. Ông tham gia chính trị, không theo nghĩa thông thườnglà ham muốn quyền lực, mà từ bản chất một con người luôn gắn bó khăng khít với số phận củadân tộc (hay chủng tộc) mình, đất nước mình và của nhân loại. Thái độ chính trị của ông cũngkhá rõ ràng, độc lập, đầy nhiệt huyết, dù không phải bao giờ cũng thành công, thậm chí nhiềulúc rơi vào sự lẻ loi và bất lợi.Ông bắt đầu những hoạt động chính trị từ sớm, khi mới là giáo sư Đại học ở Berlin, bằng sựtham gia biểu tình chống chiến tranh trong Thế chiến I. Ông hô hào không tòng quân, dù việcnày đã làm mất cảm tình của nhiều đồng bào của mình. Sau đó, ông lại tích cực đóng góp đểcải thiện các mối quan hệ quốc tế, và vì thế lại có thế lực ghét ông và chính phủ Mỹ cũng gâykhó khăn cho ông ngay cả trong việc cho phép sang Mỹ giảng bài.Đặc biệt, Albert Einstein nổi lên trong việc tham gia c ...

Tài liệu có liên quan: