Danh mục

Esrt thông tin: Du lịch có trách nhiệm đối với lĩnh vực lưu trú ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.12 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tài liệu trình bày về lĩnh vực lưu trú, thách thức và cơ hội, con đường du lịch có trách nhiệm, các lợi ích của du lịch có trách nhiệm và thực hiện du lịch có trách nhiệm trong lĩnh vực lưu trú của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Esrt thông tin: Du lịch có trách nhiệm đối với lĩnh vực lưu trú ở Việt NamBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHCHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆMVỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI DO LIÊN MINH CHÂU ÂU TÀI TRỢTờ số 4Du lịch có trách nhiệm đối với lĩnh vực lưu trú ở Việt Nam2Lĩnh vực lưu trúLĩnh vực lưu trú bao gồm tất cả các hình thức về lưu trú,từ các khu nghỉ dưỡng và khách sạn đến ký túc xá, nhàkhách và thậm chí cả các cơ sở lưu trú tại nhà dân(homestay). Lĩnh vực lưu trú có đặc trưng chung là chỗ ởtrả tiền, thường được kết hợp với phục vụ ăn uống ở cácmức độ khác nhau.Số lượng các cơ sở lưu trú của Việt Nam cũng rất đáng kể,với khoảng 12.000 khách sạn và các đơn vị lưu trú khác,tương đương khoảng 235.000 buồng trong năm 2010.Mức gia tăng bình quân lượng cung ứng buồng là 15,9%trong suốt thập kỷ qua – mức này cao hơn tỷ lệ tăng(2)trưởng khách du lịch cả nội địa và quốc tế.Là một lĩnh vực quan trọng của ngành Du lịch, cơ sở lưutrú giúp du khách có thể rời nơi ở thông thường của họđể đi thăm các địa điểm du lịch mới trong nhiều ngày vàđêm, thay vì thực hiện các chuyến đi trong ngày đơngiản.Kết quả điều tra các khách sạn từ 3-5 sao gần đây tại ViệtNam cho thấy sự suy thoái toàn cầu của du lịch quốc tếtới Châu Á, dựa trên sự suy giảm chung giữa năm 2012và 2013 về công suất suất khai thác buồng (60,2%) và giábuồng trung bình (USD 90.40), dẫn đến mức giảm nhẹ(3)0,8% về doanh thu trên mỗi buồng sẵn có (RevPar). Cácchỉ số tóm lược cơ bản về khách sạn từ 3-5 sao tại ViệtNam năm 2013, xác định trong cuộc điều tra được thểhiện ở bảng sau đây:Những lợi ích từ dịch vụ lưu trú qua đêm đối với các điểmđến là thời gian du khách ở lại điểm đến lâu hơn, do đóchi nhiều tiền hơn cho hàng hóa và dịch vụ. Điều này tạothêm nhiều việc làm và gia tăng thu nhập, không chỉ chocác cơ sở lưu trú – mà cho cả các doanh nghiệp kháctrong chuỗi kết nối kinh doanh như các nhà cung cấpvận chuyển, nhà hàng, các điểm danh lam thắng cảnh vàcác cơ sở bán lẻ.Giá trị của lĩnh vực lưu trú gắn chặt với sức mạnh tổngthể của ngành Du lịch tại điểm đến. Mặc dù du lịch ởchâu Á bị suy thoái lớn (sau vài năm tăng trưởng mạnh)do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu(đặc biệt đối với khách du lịch quốc tế), nhu cầu trongkhu vực vẫn lớn với sự gia tăng của khách du lịch từTrung Quốc. Đây là thị trường được mongđợi để lấp đầykhoảng trống còn lại của thị trường quốc tế.Một phân tích về lĩnh vực lưu trú của Việt Nam cho thấy:các dịch vụ lưu trú và ăn uống (kết hợp) sử dụng xấp xỉ4% tổng nguồn lực lao động quốc gia của Việt Nam (2,06triệu người trên 51,4 triệu người, tổng nguồn lực laođộng) và là ngành sử dụng lao động đứng thứ 4 sau nôngnghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp (48,4%), sản xuất chế(1)tạo (13,8%), thương mại bán buôn và bán lẻ (11,6%).(1)Tổng cục Thống kê năm 2012, Báo cáo Việt Nam năm 2011 Điều tra Lựclượng Lao động, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam(2) Dự án EU 2013, Chiến lược marketing du lịch Việt Nam đến 2020 & Kếhoạch Hành động 2013-2015 Bản tóm tắt chính đề xuất(3) Grant Thornton 2013, Điều tra khách sạn ngành lưu trú Việt Nam 2013,Grant Thornton, VietnamTổng hợp các khách sạn 3-5 sao tại Việt Nam năm 2013CHỈ SỐ*345Số lượng buồng trung bình60113243Công suất khai thác69% 59%56%Giá buồng trung bình (USD)$47$88$124Tỷ lệ RevPAR trung bình (USD)#$32$52$70EBITDA^27%29% 34%Tất cả các số liệu được làm tròn lên đơn vị đô la hoặc tỷ lệ phần trăm gầnnhất; #RevPAR= doanh thu trên mỗi phòng sẵn có, ^EBITDA = lợi nhuậntrước lãi, thuế, khấu hao.Về đầu tư, lĩnh vực lưu trú đóng vai trò ngày càng quantrọng ở nhiều nước đang phát triển, vì lĩnh vực này thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều hơn so vớicác lĩnh vực khác liên quan trong ngành Du lịch, như lữhành, hệ thống đặt giữ chỗ, hàng không, dịch vụ văn(4)hóa, thể thao và các dịch vụ vui chơi giải trí.(4) Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển (UNCETD) 2007, Đầutư trực tiếp nước ngoài vào du lịch: Quy mô phát triển (FDI in Tourism: TheDevelopment Dimension, United Nations, New York, USA and Geneva,Switzerland)TỜ THÔNG TIN SỐ 4: DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI LĨNH VỰC LƯU TRÚ TẠI VIỆT NAMThách thức và cơ hộiLĩnh vực lưu trú là bộ phận quan trọng của ngành Du lịchvà có khả năng mang lại các lợi nhuận to lớn, như việclàm và thu nhập cho người dân địa phương, các khoảnthu ngoại tệ cho Chính phủ. Nếu các đơn vị cung cấp lưutrú không hành động một cách bền vững thì sẽ xảy rahàng loạt các tác động tiêu cực.Các tác động tiêu cực tiềm ẩn bao gồm:Góp phần gây ra ô nhiễm không khí và nóng lêntrên toàn cầu, do sử dụng nhiều năng lượng từviệc đốt nhiên liệu hóa thạch của các nhà cungcấp.Góp phần gây ra thiếu nước do sử dụng nướcquá mức tại các điểm đến có các nguồn nướchạn chế và số lượng khách du lịch lớn.Làm ô nhiễm, nhiễm độc đất và mặt nước, suygiảm tài nguyên biển, như các dải san hô ngầmvà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: