
Gắn phát triển khoa học và công nghệ với việc nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học địa phương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Gắn phát triển khoa học và công nghệ với việc nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học địa phương trình bày vai trò của các trường đại học địa phương; Giải pháp gắn các hoạt động phát triển kho học, công nghệ với nâng cao chất lượng của các trường đại học địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gắn phát triển khoa học và công nghệ với việc nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học địa phương32| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... GẮN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG TS. Trần Quang Huy Trường Đại học Tân TràoTóm tắt: Đội ngũ giảng viên và sinh viên tích cực thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sẽ giúp cơ sở giáo dục đại học hoàn thành tốt cùng lúc cả hai nhiệm vụ chính của mình là nghiên cứu và đào tạo. Đối với các trường đại học địa phương, đó còn là giải pháp để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và chất lượng của sinh viên tốt nghiệp.Từ khóa: Phát triển khoa học, công nghệ; chất lượng đào tạo.1. Đặt vấn đề Lịch sử nhân loại luôn chứng minh rằng, khoa học, công nghệ là những lĩnh vực rất quantrọng, góp phần thúc đẩy phát triển đời sống, kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Từ thếkỷ XVII, Francis Bacon (1561 - 1626) - người mà theo C.Mác, đó là ông tổ của khoa học thựcnghiệm - với quan điểm “tri thức là sức mạnh”, đã nhận thấy, cùng với triết học, khoa học có vaitrò đặc biệt và cần thiết phải đẩy mạnh phát triển nó như một nền tảng lý luận để phát triển kinhtế đất nước, là phương tiện xoá bỏ mọi bất công và tệ nạn xã hội, xây dựng một cuộc sống phồnvinh. Còn C.Mác thì đã nhận định: “Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xãhội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” [4, tr.372].Ngày nay, những nhận định, quan điểm đó ngày càng được chứng minh rõ ràng hơn, khoa học,công nghệ như là “Chiếc đũa thần” để tăng năng suất, chất lượng và phát triển lực lượng sảnxuất, là nhân tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhanh và bền vững. Đảng ta luôn chú trọng sự phát triển của giáo dục và khoa học, công nghệ. Từ Nghị quyếtTW4 (khóa VII), Nghị quyết TW2 (khóa VIII) đến Cương lĩnh xây dựng đất nước (năm 2011)đều đã khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ làquốc sách hàng đầu”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 mà Đại hội XIIIcủa Đảng quyết nghị đã xác định một quan điểm và đột phá: “Phát triển mạnh mẽ khoa học, côngnghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế” [5, tr.266] và “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” [6, tr.329]. Đối với một cơ sở giáo dục đại học, mục tiêu chung được xác định là: “Đào tạo nhân lực,nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩmmới, …”[6]. Sản phẩm quan trọng nhất của giáo dục đại học là nguồn lao động chất lượng cao,trong đó yêu cầu, ngoài việc phải có phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức, kỹ năng thực hànhnghề nghiệp, … còn phải có năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ.Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |33Như vậy, hai nhiệm vụ quan trọng nhất của trường đại học đó là đào tạo nguồn nhân lực vànghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong đó hoạt động khoahọc và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học được xác định là: “nghiên cứu khoa học,nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoahọc và công nghệ, phát huy sáng kiến và các hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa họcvà công nghệ” [3]. Uy tín, vị thế của một cơ sở giáo dục đại học luôn được xem xét, đánh giádựa trên kết quả đóng góp cho xã hội ở hai nội dung này.2. V i trò củ p t triển oạt độn o ọc côn n ệ tron việc nân c o c ất lượn đào tạo củ c c trườn đại ọc đị p ươn Hiện nay, ở cấp địa phương, bên cạnh 65 đại học tư thục, cả nước có 22 trường đại họccông lập đa ngành dưới sự quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc thành phố. Về cơ bản, sứmệnh của những trường này chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng, đáp ứng yêu cầu nhân lực đa dạngvà phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Với sứ mệnh đặc thù của mình, cóthể xem vai trò của hoạt động phát triển khoa học, công nghệ đối với việc nâng cao chất lượngđào tạo trong các trường đại học địa phương ở các nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, phát triển khoa học công nghệ sẽ thúc ẩy, nâng cao trình ộ, chất ượng nguồnnhân lực của nhà trường. Bản chất công việc của giảng viên đại học là chỉ ra cái mới, hướng dẫn, định hướng ngườihọc tự nghiên cứu, khám phá. Như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gắn phát triển khoa học và công nghệ với việc nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học địa phương32| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... GẮN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG TS. Trần Quang Huy Trường Đại học Tân TràoTóm tắt: Đội ngũ giảng viên và sinh viên tích cực thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sẽ giúp cơ sở giáo dục đại học hoàn thành tốt cùng lúc cả hai nhiệm vụ chính của mình là nghiên cứu và đào tạo. Đối với các trường đại học địa phương, đó còn là giải pháp để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và chất lượng của sinh viên tốt nghiệp.Từ khóa: Phát triển khoa học, công nghệ; chất lượng đào tạo.1. Đặt vấn đề Lịch sử nhân loại luôn chứng minh rằng, khoa học, công nghệ là những lĩnh vực rất quantrọng, góp phần thúc đẩy phát triển đời sống, kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Từ thếkỷ XVII, Francis Bacon (1561 - 1626) - người mà theo C.Mác, đó là ông tổ của khoa học thựcnghiệm - với quan điểm “tri thức là sức mạnh”, đã nhận thấy, cùng với triết học, khoa học có vaitrò đặc biệt và cần thiết phải đẩy mạnh phát triển nó như một nền tảng lý luận để phát triển kinhtế đất nước, là phương tiện xoá bỏ mọi bất công và tệ nạn xã hội, xây dựng một cuộc sống phồnvinh. Còn C.Mác thì đã nhận định: “Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ số cho thấy tri thức xãhội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” [4, tr.372].Ngày nay, những nhận định, quan điểm đó ngày càng được chứng minh rõ ràng hơn, khoa học,công nghệ như là “Chiếc đũa thần” để tăng năng suất, chất lượng và phát triển lực lượng sảnxuất, là nhân tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhanh và bền vững. Đảng ta luôn chú trọng sự phát triển của giáo dục và khoa học, công nghệ. Từ Nghị quyếtTW4 (khóa VII), Nghị quyết TW2 (khóa VIII) đến Cương lĩnh xây dựng đất nước (năm 2011)đều đã khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ làquốc sách hàng đầu”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 mà Đại hội XIIIcủa Đảng quyết nghị đã xác định một quan điểm và đột phá: “Phát triển mạnh mẽ khoa học, côngnghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế” [5, tr.266] và “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” [6, tr.329]. Đối với một cơ sở giáo dục đại học, mục tiêu chung được xác định là: “Đào tạo nhân lực,nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩmmới, …”[6]. Sản phẩm quan trọng nhất của giáo dục đại học là nguồn lao động chất lượng cao,trong đó yêu cầu, ngoài việc phải có phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức, kỹ năng thực hànhnghề nghiệp, … còn phải có năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ.Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |33Như vậy, hai nhiệm vụ quan trọng nhất của trường đại học đó là đào tạo nguồn nhân lực vànghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong đó hoạt động khoahọc và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học được xác định là: “nghiên cứu khoa học,nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoahọc và công nghệ, phát huy sáng kiến và các hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa họcvà công nghệ” [3]. Uy tín, vị thế của một cơ sở giáo dục đại học luôn được xem xét, đánh giádựa trên kết quả đóng góp cho xã hội ở hai nội dung này.2. V i trò củ p t triển oạt độn o ọc côn n ệ tron việc nân c o c ất lượn đào tạo củ c c trườn đại ọc đị p ươn Hiện nay, ở cấp địa phương, bên cạnh 65 đại học tư thục, cả nước có 22 trường đại họccông lập đa ngành dưới sự quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc thành phố. Về cơ bản, sứmệnh của những trường này chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng, đáp ứng yêu cầu nhân lực đa dạngvà phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Với sứ mệnh đặc thù của mình, cóthể xem vai trò của hoạt động phát triển khoa học, công nghệ đối với việc nâng cao chất lượngđào tạo trong các trường đại học địa phương ở các nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, phát triển khoa học công nghệ sẽ thúc ẩy, nâng cao trình ộ, chất ượng nguồnnhân lực của nhà trường. Bản chất công việc của giảng viên đại học là chỉ ra cái mới, hướng dẫn, định hướng ngườihọc tự nghiên cứu, khám phá. Như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng đào tạo Trường đại học địa phương Phát triển giáo dục đào tạo Nguồn nhân lực chất lượng caoTài liệu có liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 228 0 0 -
5 trang 206 0 0
-
4 trang 181 0 0
-
48 trang 157 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 139 0 0 -
9 trang 136 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 127 0 0 -
5 trang 96 0 0
-
3 trang 90 0 0
-
3 trang 80 0 0
-
25 trang 77 1 0
-
204 trang 76 0 0
-
4 trang 69 0 0
-
6 trang 55 0 0
-
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình
4 trang 55 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế hội nhập quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: Phần 1
202 trang 54 0 0 -
Đào tạo liên thông trong việc phân luồng học sinh hiện nay
8 trang 45 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
1 trang 43 0 0