Giá trị của quang động học sử dụng Methyl Aminolevulinate trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá vai trò của phương pháp quang động học chẩn đoán (Photodynamic diagnosis - PDD) sử dụng Methyl Aminolevulinate trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy (Basal cell carcinoma - BCC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của quang động học sử dụng Methyl Aminolevulinate trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁ TRỊ CỦA QUANG ĐỘNG HỌC SỬ DỤNG METHYL AMINOLEVULINATE TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO ĐÁYNguyễn Thị Hạnh1, Nguyễn Hữu Quang1,2, Lê Hữu Doanh1,2, Lê Thị Hải Yến2,Phạm Đình Hòa1,2, Trần Hữu Bách2, Trần Thái Sơn3, và Đinh Hữu Nghị1,2,*TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá vai trò của phương pháp quang động học chẩn đoán (Photodynamic diagnosis- PDD) sử dụng Methyl Aminolevulinate trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy (Basal cellcarcinoma - BCC). Đối tượng và phương pháp: 92 bệnh nhân nghi ngờ BCC trên lâm sàng tham gia vào nghiên cứu.Các bệnh nhân được khám lâm sàng, chụp PDD và sinh thiết làm mô bệnh học. So sánh kết quả chụp PDDvà kết quả mô bệnh học. Kết quả: Có 75/92 bệnh nhân có kết quả mô bệnh học là BCC. Tuổi trung bình là 66,2 ± 12,2 với độ tuổi60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất, nữ nhiều hơn nam. Tổn thương chủ yếu ở vùng đầu mặt cổ (92,0%) và tỷ lệ BCCsắc tố chiếm phần lớn (80,0%). PDD có độ nhạy, độ đặc hiệu tương ứng là 61,3% và 47,1% trong chẩn đoánBCC. Tỷ lệ chụp PDD âm tính giả ở nhóm BCC sắc tố cao hơn so với nhóm BCC không có sắc tố. Thể mô bệnhhọc không có mối tương quan với kết quả chụp PDD. Kết luận: PDD không nhạy hơn lâm sàng trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy. BCC sắc tốchiếm tỷ lệ cao làm giảm khả năng chẩn đoán của PDD. Từ khóa: Ung thư biểu mô tế bào đáy, quang động học chẩn đoán, độ nhạy, độ đặc hiệu.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào đáy (Basal cell carcinoma - BCC) là loại ung thư da thường gặp nhất ở hầuhết các nơi trên thế giới, chiếm khoảng 75% tỷ lệ các ung thư da1. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, BCC cónguồn gốc từ các tế bào thượng bì gian nang hoặc trong nang lông2. Trên lâm sàng, ung thư biểu môtế bào đáy có những đặc điểm là tổn thương bóng, hồng hoặc có sắc tố, bờ nổi cao hình chuỗi hạt ngọctrai hoặc những tổn thương giống sẹo xơ cứng3.1: Trường Đại học Y Hà Nội2: Bệnh viện Da liễu Trung ương3: Bệnh viện Bạch Mai*Tác giả liên hệ: nghidinhhuu@gmail.comNgày nhận bài: 08/9/2023Ngày phản biện: 23/9/2023Ngày chấp nhận đăng: 06/10/2023DOI: https://doi.org/10.56320/tcdlhvn.41.119 Số 41 (Tháng 11/2023) DA LIỄU HỌC 73BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ung thư biểu mô tế bào đáy tiến triển chậm 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvà ít di căn, tuy nhiên tổn thương có thể xâm lấnda và tổ chức xung quanh gây biến dạng, làm rối 2.1. Đối tượng nghiên cứuloạn chức năng của một số cơ quan, ảnh hưởng Bệnh nhân có tổn thương nghi ngờ ung thưđến thẩm mỹ, đặc biệt là các tổn thương ở vùng biểu mô tế bào đáy trên lâm sàng.đầu cổ. Thậm chí, ung thư biểu mô tế bào đáy có Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhânthể xâm lấn vào quanh ổ mắt và xương. Do đó, có các tổn thương da nghi ngờ ung thư biểu môbệnh nhân có kết quả điều trị tốt nếu được chẩn tế bào đáy trên lâm sàng khi có một trong số cácđoán và điều trị ở giai đoạn sớm. đặc điểm sau: tổn thương u màu đỏ hoặc hồng, Các phương pháp chẩn đoán không xâm trung tâm lõm giữa, bờ nổi cao, bóng với viền hạtlấn ngày càng được sử dụng nhiều hơn với ưu ngọc trai, bề mặt giãn mạch kèm theo có hoặcđiểm là tránh được sinh thiết và có thể theo dõi không có sắc tố. Mảng đỏ, bề mặt bằng phẳnghiệu quả sau điều trị. Sự ra đời của phương pháp hoặc hơi gồ lên so với mặt da, bờ tổn thươngquang động học chẩn đoán (Photodynamic trông giống sợi chỉ nhỏ, giới hạn rõ, màu đỏ hoặcdiagnosis - PDD) đã tạo ra bước tiến mới trong hồng, trung tâm có thể teo, đóng vảy hoặc loét.chẩn đoán ung thư da. PDD sử dụng chất nhạy Mảng hoặc sẩn xơ có màu giống như màu daquang (Photosensitizers - PS), là chất được tế thường, màu hồng hoặc màu trắng. Bệnh nhânbào ung thư hấp thu một cách chọn lọc, có khả đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Bệnh nhân từnăng chuyển sang trạng thái kích thích và phát 18 tuổi trở lên.huỳnh quang dưới ánh sáng xanh với bước sóng Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Bệnh nhânxấp xỉ 330 đến 400 nm. PDD cho phép xác định có chống chỉ định với thủ thuật sinh thiết như:tổn thương tiền ung thư hoặc ung thư mà không dị ứng thuốc gây tê, bệnh lý toàn thân nặng, rốigây tổn hại mô lành xung quanh. Một trong các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của quang động học sử dụng Methyl Aminolevulinate trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁ TRỊ CỦA QUANG ĐỘNG HỌC SỬ DỤNG METHYL AMINOLEVULINATE TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO ĐÁYNguyễn Thị Hạnh1, Nguyễn Hữu Quang1,2, Lê Hữu Doanh1,2, Lê Thị Hải Yến2,Phạm Đình Hòa1,2, Trần Hữu Bách2, Trần Thái Sơn3, và Đinh Hữu Nghị1,2,*TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá vai trò của phương pháp quang động học chẩn đoán (Photodynamic diagnosis- PDD) sử dụng Methyl Aminolevulinate trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy (Basal cellcarcinoma - BCC). Đối tượng và phương pháp: 92 bệnh nhân nghi ngờ BCC trên lâm sàng tham gia vào nghiên cứu.Các bệnh nhân được khám lâm sàng, chụp PDD và sinh thiết làm mô bệnh học. So sánh kết quả chụp PDDvà kết quả mô bệnh học. Kết quả: Có 75/92 bệnh nhân có kết quả mô bệnh học là BCC. Tuổi trung bình là 66,2 ± 12,2 với độ tuổi60 - 69 chiếm tỷ lệ cao nhất, nữ nhiều hơn nam. Tổn thương chủ yếu ở vùng đầu mặt cổ (92,0%) và tỷ lệ BCCsắc tố chiếm phần lớn (80,0%). PDD có độ nhạy, độ đặc hiệu tương ứng là 61,3% và 47,1% trong chẩn đoánBCC. Tỷ lệ chụp PDD âm tính giả ở nhóm BCC sắc tố cao hơn so với nhóm BCC không có sắc tố. Thể mô bệnhhọc không có mối tương quan với kết quả chụp PDD. Kết luận: PDD không nhạy hơn lâm sàng trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy. BCC sắc tốchiếm tỷ lệ cao làm giảm khả năng chẩn đoán của PDD. Từ khóa: Ung thư biểu mô tế bào đáy, quang động học chẩn đoán, độ nhạy, độ đặc hiệu.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào đáy (Basal cell carcinoma - BCC) là loại ung thư da thường gặp nhất ở hầuhết các nơi trên thế giới, chiếm khoảng 75% tỷ lệ các ung thư da1. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, BCC cónguồn gốc từ các tế bào thượng bì gian nang hoặc trong nang lông2. Trên lâm sàng, ung thư biểu môtế bào đáy có những đặc điểm là tổn thương bóng, hồng hoặc có sắc tố, bờ nổi cao hình chuỗi hạt ngọctrai hoặc những tổn thương giống sẹo xơ cứng3.1: Trường Đại học Y Hà Nội2: Bệnh viện Da liễu Trung ương3: Bệnh viện Bạch Mai*Tác giả liên hệ: nghidinhhuu@gmail.comNgày nhận bài: 08/9/2023Ngày phản biện: 23/9/2023Ngày chấp nhận đăng: 06/10/2023DOI: https://doi.org/10.56320/tcdlhvn.41.119 Số 41 (Tháng 11/2023) DA LIỄU HỌC 73BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ung thư biểu mô tế bào đáy tiến triển chậm 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvà ít di căn, tuy nhiên tổn thương có thể xâm lấnda và tổ chức xung quanh gây biến dạng, làm rối 2.1. Đối tượng nghiên cứuloạn chức năng của một số cơ quan, ảnh hưởng Bệnh nhân có tổn thương nghi ngờ ung thưđến thẩm mỹ, đặc biệt là các tổn thương ở vùng biểu mô tế bào đáy trên lâm sàng.đầu cổ. Thậm chí, ung thư biểu mô tế bào đáy có Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhânthể xâm lấn vào quanh ổ mắt và xương. Do đó, có các tổn thương da nghi ngờ ung thư biểu môbệnh nhân có kết quả điều trị tốt nếu được chẩn tế bào đáy trên lâm sàng khi có một trong số cácđoán và điều trị ở giai đoạn sớm. đặc điểm sau: tổn thương u màu đỏ hoặc hồng, Các phương pháp chẩn đoán không xâm trung tâm lõm giữa, bờ nổi cao, bóng với viền hạtlấn ngày càng được sử dụng nhiều hơn với ưu ngọc trai, bề mặt giãn mạch kèm theo có hoặcđiểm là tránh được sinh thiết và có thể theo dõi không có sắc tố. Mảng đỏ, bề mặt bằng phẳnghiệu quả sau điều trị. Sự ra đời của phương pháp hoặc hơi gồ lên so với mặt da, bờ tổn thươngquang động học chẩn đoán (Photodynamic trông giống sợi chỉ nhỏ, giới hạn rõ, màu đỏ hoặcdiagnosis - PDD) đã tạo ra bước tiến mới trong hồng, trung tâm có thể teo, đóng vảy hoặc loét.chẩn đoán ung thư da. PDD sử dụng chất nhạy Mảng hoặc sẩn xơ có màu giống như màu daquang (Photosensitizers - PS), là chất được tế thường, màu hồng hoặc màu trắng. Bệnh nhânbào ung thư hấp thu một cách chọn lọc, có khả đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Bệnh nhân từnăng chuyển sang trạng thái kích thích và phát 18 tuổi trở lên.huỳnh quang dưới ánh sáng xanh với bước sóng Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Bệnh nhânxấp xỉ 330 đến 400 nm. PDD cho phép xác định có chống chỉ định với thủ thuật sinh thiết như:tổn thương tiền ung thư hoặc ung thư mà không dị ứng thuốc gây tê, bệnh lý toàn thân nặng, rốigây tổn hại mô lành xung quanh. Một trong các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Ung thư biểu mô tế bào đáy Quang động học chẩn đoán Tổn thương giống sẹo xơ cứng Mô bệnh họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0