Giải pháp kiểm soát quá trình bằng thống kê
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.80 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để kiểm soát được chất lượng và quá trình, người ta thường thống kê các loại lỗi xảy ra cũng như số lần biến động của quá trình để biết các nguyên nhân và có biện pháp khắc phục. Các công việc thống kê đó ngày càng được hoàn thiện và phát triển cho đến ngày nay. Các công cụ thống kê này không thể thiếu trong quá trình kiểm soát chất lượng của tất cả mọi doanh nghiệp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp kiểm soát quá trình bằng thống kê GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Phan Ngọc Minh Thy, Ngô Trúc Quỳnh, Thân Tôn Nữ Phương Thanh Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị Ngọc QuyênTÓM TẮTSự biến động của chất lượng và quá trình có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ năng suất của mộtcông ty. Chất lượng ổn định, ít biến động đồng nghĩa với năng suất ổn định, hiệu quả kinh doanhcao. Để kiểm soát được chất lượng và quá trình, người ta thường thống kê các loại lỗi xảy ra cũngnhư số lần biến động của quá trình để biết các nguyên nhân và có biện pháp khắc phục. Các côngviệc thống kê đó ngày càng được hoàn thiện và phát triển cho đến ngày nay. Các công cụ thống kênày không thể thiếu trong quá trình kiểm soát chất lượng của tất cả mọi doanh nghiệp.Từ khóa: Biểu đồ, chất lượng, quá trình, nhân quả, thống kê.1 MỞ ĐẦUKiểm soát quá trình bằng thống kê là việc sử dụng những kỹ thuật thống kê trong việc đo lường,phân tích sự biến động của quá trình và chất lượng sản phẩm. Đây là việc áp dụng các phươngpháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịpthời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cáchgiảm tính biến động của nó. Kiểm soát quá trình bằng thống kê nhằm tập hợp được số liệu dễdàng, xác định được vấn đề, phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân, loại bỏ nguyên nhân,ngăn ngừa sai lỗi, tiến hành và xác định hiệu quả của cải tiến. Các công cụ kỹ thuật thống kê phổbiến nhất thường được sử dụng để cải tiến chất lượng bao gồm 11 công cụ được chia làm 3 nhómnhư sau: – Nhóm 1: Công cụ và kỹ thuật cho dữ liệu bằng số và không bằng số: mẫu thu thập dữ liệu, bảng kiểm tra,… – Nhóm 2: Công cụ và kỹ thuật cho dữ liệu không bằng số: biểu đồ quan hệ, so sánh theo chuẩn, tấn công não, biểu đồ nhân quả, biểu đồ tiến trình, biểu đồ cây. – Nhóm 3: Công cụ và kỹ thuật cho dữ liệu bằng số: biểu đồ kiểm soát, biểu đồ cột, biểu đồ Pareto, biểu đồ tán xạ.2 ÁP DỤNG BIỂU DỒ NHÂN QUẢ TRONG NGÀNH MAY2.1 Giới thiệuBiểu đồ nhân quả còn gọi là sơ đồ Ishikawa hay sơ đồ xương cá. Biểu đồ nhân quả biểu diễn mốiquan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó. Sử dụng biểu đồ nhân quả trong quản lýchất lượng có tác dụng to lớn trong việc:604 – Xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng để loại bỏ kịp thời. – Hình thành thói quen tìm hiểu, xác định những nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng trong quá trình làm việc. – Đóng góp trong việc giáo dục, đào tạo người lao động tham gia vào quá trình quản lý chất lượng. Hình 1: Biểu đồ xương cá thể hiện nguyên nhân khiến dự án chậm tiến độCác bước xây dựng biểu đồ:Bước 1: Xác định đặc tính chất lượng cụ thể cần phân tích.Bước 2: Suy nghĩ các nguyên nhân chính dẫn đến hậu quả và trình bày chúng bằng cách vẽ mộtđường mũi tên dài (biểu thị xương sống cá), đầu mũi tên ghi đặc trưng chất lượng.Bước 3: Xác định các nguyên nhân chính ảnh hướng đến chỉ tiêu chất lượng đã lựa chọn, vẽ cácyếu tố này như những xương nhánh chính.Bước 4: Tìm tất cả các yếu tố có ảnh hưởng đến các nhóm nguyên nhân chính ở bước 3 để vẽ trênsơ đồ thành những xương nhánh của những xương nhánh chính.2.2 Áp dụng tại Công ty May GCLSản xuất hàng may mặc thường qua nhiều công đoạn từ thiết kế, may mẫu, mua nguyên phụ liệu,cắt và cuối cùng là may. Chất lượng sản phẩm sẽ phụ thuộc vào chất lượng thiết kế, chất lượngnguyên phụ liệu và bán thành phẩm trong dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên, khâu may luôn ảnhhưởng lớn nhất đến chất lượng cuối cùng của sản phẩm. Sau thời gian khảo sát hoạt động sảnxuất của chuyền may, một số yếu tố đặc thù có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của chuyền, vìvậy có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và chất lượng đầu ra như sau: – Đơn hàng thường không quá lớn gây khó khăn trong công tác quản lý chuyền một cách tối ưu, làm giảm hiệu quả của hiệu ứng quen việc. – Mẫu thiết kế thay đổi nhanh về tính phức tạp, chi tiết, nguyên phụ liệu,… làm giảm hiệu quả làm việc. 605 – Yêu cầu của khách hàng về chất lượng, số lượng và thời gian giao hàng ngày càng chặt chẽ tạo áp lực cho công nhân và quản lý. – Khó khăn trong vấn đề sửa hàng hư ảnh hưởng đến mục tiêu và tiến độ sản xuất chung của chuyền may. – Phần lớn nguyên phụ liệu được nhập từ nước ngoài nên khó kiểm soát về chất lượng và tiến độ gây tình trạng chờ việc, đứt chuyền và tỷ lệ sản phẩm khuyết tật cao. – Trình độ văn hóa và tay nghề công nhân luôn biến động do tỷ lệ công nhân thay đổi nghề, nghỉ việc thường cao. – Do việc biến động lao động thường xuyên nên gây khó khăn trong khâu tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp kiểm soát quá trình bằng thống kê GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Phan Ngọc Minh Thy, Ngô Trúc Quỳnh, Thân Tôn Nữ Phương Thanh Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị Ngọc QuyênTÓM TẮTSự biến động của chất lượng và quá trình có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ năng suất của mộtcông ty. Chất lượng ổn định, ít biến động đồng nghĩa với năng suất ổn định, hiệu quả kinh doanhcao. Để kiểm soát được chất lượng và quá trình, người ta thường thống kê các loại lỗi xảy ra cũngnhư số lần biến động của quá trình để biết các nguyên nhân và có biện pháp khắc phục. Các côngviệc thống kê đó ngày càng được hoàn thiện và phát triển cho đến ngày nay. Các công cụ thống kênày không thể thiếu trong quá trình kiểm soát chất lượng của tất cả mọi doanh nghiệp.Từ khóa: Biểu đồ, chất lượng, quá trình, nhân quả, thống kê.1 MỞ ĐẦUKiểm soát quá trình bằng thống kê là việc sử dụng những kỹ thuật thống kê trong việc đo lường,phân tích sự biến động của quá trình và chất lượng sản phẩm. Đây là việc áp dụng các phươngpháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịpthời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cáchgiảm tính biến động của nó. Kiểm soát quá trình bằng thống kê nhằm tập hợp được số liệu dễdàng, xác định được vấn đề, phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân, loại bỏ nguyên nhân,ngăn ngừa sai lỗi, tiến hành và xác định hiệu quả của cải tiến. Các công cụ kỹ thuật thống kê phổbiến nhất thường được sử dụng để cải tiến chất lượng bao gồm 11 công cụ được chia làm 3 nhómnhư sau: – Nhóm 1: Công cụ và kỹ thuật cho dữ liệu bằng số và không bằng số: mẫu thu thập dữ liệu, bảng kiểm tra,… – Nhóm 2: Công cụ và kỹ thuật cho dữ liệu không bằng số: biểu đồ quan hệ, so sánh theo chuẩn, tấn công não, biểu đồ nhân quả, biểu đồ tiến trình, biểu đồ cây. – Nhóm 3: Công cụ và kỹ thuật cho dữ liệu bằng số: biểu đồ kiểm soát, biểu đồ cột, biểu đồ Pareto, biểu đồ tán xạ.2 ÁP DỤNG BIỂU DỒ NHÂN QUẢ TRONG NGÀNH MAY2.1 Giới thiệuBiểu đồ nhân quả còn gọi là sơ đồ Ishikawa hay sơ đồ xương cá. Biểu đồ nhân quả biểu diễn mốiquan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó. Sử dụng biểu đồ nhân quả trong quản lýchất lượng có tác dụng to lớn trong việc:604 – Xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng để loại bỏ kịp thời. – Hình thành thói quen tìm hiểu, xác định những nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng trong quá trình làm việc. – Đóng góp trong việc giáo dục, đào tạo người lao động tham gia vào quá trình quản lý chất lượng. Hình 1: Biểu đồ xương cá thể hiện nguyên nhân khiến dự án chậm tiến độCác bước xây dựng biểu đồ:Bước 1: Xác định đặc tính chất lượng cụ thể cần phân tích.Bước 2: Suy nghĩ các nguyên nhân chính dẫn đến hậu quả và trình bày chúng bằng cách vẽ mộtđường mũi tên dài (biểu thị xương sống cá), đầu mũi tên ghi đặc trưng chất lượng.Bước 3: Xác định các nguyên nhân chính ảnh hướng đến chỉ tiêu chất lượng đã lựa chọn, vẽ cácyếu tố này như những xương nhánh chính.Bước 4: Tìm tất cả các yếu tố có ảnh hưởng đến các nhóm nguyên nhân chính ở bước 3 để vẽ trênsơ đồ thành những xương nhánh của những xương nhánh chính.2.2 Áp dụng tại Công ty May GCLSản xuất hàng may mặc thường qua nhiều công đoạn từ thiết kế, may mẫu, mua nguyên phụ liệu,cắt và cuối cùng là may. Chất lượng sản phẩm sẽ phụ thuộc vào chất lượng thiết kế, chất lượngnguyên phụ liệu và bán thành phẩm trong dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên, khâu may luôn ảnhhưởng lớn nhất đến chất lượng cuối cùng của sản phẩm. Sau thời gian khảo sát hoạt động sảnxuất của chuyền may, một số yếu tố đặc thù có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của chuyền, vìvậy có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và chất lượng đầu ra như sau: – Đơn hàng thường không quá lớn gây khó khăn trong công tác quản lý chuyền một cách tối ưu, làm giảm hiệu quả của hiệu ứng quen việc. – Mẫu thiết kế thay đổi nhanh về tính phức tạp, chi tiết, nguyên phụ liệu,… làm giảm hiệu quả làm việc. 605 – Yêu cầu của khách hàng về chất lượng, số lượng và thời gian giao hàng ngày càng chặt chẽ tạo áp lực cho công nhân và quản lý. – Khó khăn trong vấn đề sửa hàng hư ảnh hưởng đến mục tiêu và tiến độ sản xuất chung của chuyền may. – Phần lớn nguyên phụ liệu được nhập từ nước ngoài nên khó kiểm soát về chất lượng và tiến độ gây tình trạng chờ việc, đứt chuyền và tỷ lệ sản phẩm khuyết tật cao. – Trình độ văn hóa và tay nghề công nhân luôn biến động do tỷ lệ công nhân thay đổi nghề, nghỉ việc thường cao. – Do việc biến động lao động thường xuyên nên gây khó khăn trong khâu tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát quá trình bằng thống kê Kỹ thuật thống kê Chất lượng sản phẩm Biểu đồ nhân quả Máy may công nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
6 trang 251 4 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 182 0 0 -
51 trang 176 0 0
-
7 trang 124 0 0
-
78 trang 118 0 0
-
Bài giảng Tư duy hệ thống: Chương 4 - PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh
36 trang 95 2 0 -
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 83 0 0 -
122 trang 76 0 0
-
Giáo trình Thiết bị may (Nghề: May thời trang - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
64 trang 70 0 0