Danh mục tài liệu

Giải pháp phát triển bền vững khu sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An dựa vào cộng đồng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.04 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận năm 2009, là một trong 10 KDTSQ được UNESCO công nhận tại Việt Nam. Khu DTSQ có những lợi thế lớn về các dịch vụ sinh thái - văn hóa, phát triển du lịch do sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa và thiên nhiên thông qua sự kết nối giữa Di sản văn hóa phố cổ Hội An và Khu bảo tồn biển (KBTB) Cù Lao Chàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển bền vững khu sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An dựa vào cộng đồngGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BềN VữNG KHU SINH QUyỂN Cù LAO CHÀm - HộI AN DỰA VÀO CộNG ĐồNG Nguyễn Thị Việt Trâm1 TS. Lê Trần Chấn2 Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận năm 2009, là một trong 10 KDTSQ được UNESCO công nhận tại Việt Nam. Khu DTSQ có những lợi thế lớn về các dịch vụ sinh thái - văn hóa, phát triển du lịch do sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa và thiên nhiên thông qua sự kết nối giữa Di sản văn hóa phố cổ Hội An và Khu bảo tồn biển (KBTB) Cù Lao Chàm. Nơi đây được thừa hưởng sự đa dạng các hệ sinh thái (HST) từ trên cạn, dưới biển, bãi bồi ven sông, ven biển và bao bọc lấy khu di sản văn hóa phố cổ. Tuy nhiên sự phát triển mạnh của du lịch trong những năm gần đây đã đặt ra nhiều thách thức với môi trường tự nhiên và gây sức ép lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên đảo Cù Lao Chàm. Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải có những giải pháp về quản lý, kinh tế, kỹ thuật, khoa học công nghệ... đặc biệt là sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương - đối tượng trực tiếp hưởng lợi từ những giá trị của khu sinh quyển, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vùng lõi Cù Lao Chàm, kết hợp hài hòa yếu tố bảo tồn và phát triển như kỳ vọng và mục tiêu của KDTSQ. 1. Những giá trị tài nguyên thiên nhiên và tài 1994 - 2012 của KBTB đã tập hợp được danh mục nguyên nhân văn của Cù Lao Chàm bao gồm 947 loài sinh vật biển ở khu vực nước 1.1. Các giá trị tài nguyên thiên nhiên quanh đảo, trong đó: cá biển có 178 loài, 80 giống 1.1.1. Đa dạng sinh học (ĐDSH) và 32 họ; Rong biển có 122 loài; Thực vật phù du Hệ thực vật trên cạn: Theo số liệu năm 2012, hệ 215 loài; Động vật phù du 87 loài; San hô 135 loài thực vật Cù Lao Chàm có 499 loài thuộc 352 chi, thuộc 35 giống; Thân mềm 144 loài; Giáp xác 25 115 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong loài; Da gai 21 loài; Giun biển 21 loài… [3], trong đó, 288 loài có giá trị làm thuốc. Đáng chú ý, nhóm đó rất nhiều loài có giá trị kinh tế cao được dùng cây làm cảnh có ngô đồng (Firmiana colorora), làm đồ thủ công mỹ nghệ, dược liệu, thực phẩm, lan huyết nhung tía (Renanthera coccinea) và tuế làm cảnh… (Cycas ssp.) [4]. 1.1.2. Hệ sinh thái Hệ động vật trên cạn: có 12 loài thú, 13 loài Do những đặc trưng về vị trí địa lý và địa hình chim, 13 loài bò sát và 5 loài ếch nhái. Có 1 loài mà khu vực vùng lõi Cù Lao Chàm có sự đa dạng thú là khỉ đuôi dài (Macca facicularis) được ghi về HST bao gồm: HST rừng tự nhiên, trảng cây trong Sách đỏ (2007) [3]. Đặc biệt, Cù Lao Chàm bụi, bãi biển, rạn san hô, nông nghiệp lúa 2 vụ, cây có loài chim yến, được khai thác từ thế kỷ XVII, ngắn ngày rau màu thực phẩm, rừng trồng (bạch hiện được xếp vào loại có chất lượng tốt nhất Việt đàn, keo, phi lao… ), khu dân cư, vách đá; ao, hồ, Nam, là nguồn lợi lớn mang lại ngân sách đáng kể đầm… cho TP. Hội An. 1.2. Các giá trị tài nguyên nhân văn Tài nguyên sinh vật biển: Số liệu điều tra từ năm 1.2.1. Các công trình văn hóa di tích lịch sử1 Viện Môi trường và Phát triển bền vững2 Trung tâm Đa dạng và An toàn sinh học14 Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN Cù Lao Chàm có bề dày lịch sử với các di chỉ dịch vụ du lịch phát triển mạnh mẽ đã gây áp lựckhảo cổ học về cư dân đầu tiên đã xuất hiện ở Cù lớn lên các RSH. Các RSH bị phá hủy ngày càngLao Chàm cách đây khoảng 3.000 năm [2]. Đến nhiều và diện tích ngày càng thu hẹp, trong khi khảnăm 2014, Cù Lao Chàm đã có 25 công trình văn năng phục hồi rất chậm, ảnh hưởng nghiêm trọnghóa và di tích lịch sử, trong đó có 7 di tích được đến việc bảo tồn sinh cảnh và ĐDSH. Ngoài ra, chấtcông nhận là di tích cấp quốc gia gồm: Di tích bãi lượng nước, hàm lượng phù sa rác thải theo nhữngÔng, di chỉ bãi Làng, giếng xóm Cấm, chùa Hải con sông từ đất liền cuốn ra biển đã gây ảnh hưởngTạng, đình Tiền Hiền, lăng Ông Ngư và miếu tổ không nhỏ đến RSH. Các hoạt động du lịch như lặnnghề Yến [1]. Các di tích trên đảo Cù Lao Chàm có ngắm san hô không tuân thủ quy định, đánh bắtquy mô nhỏ nhưng mang dáng dấp điển hình của hải sản quá mức của người dân địa phương…đã táccác công trình, miếu ở miền Trung với các chi tiết động tiêu cực đến sự phục hồi và sự phát triển củakiến trúc được chạm trổ khá công phu. các RSH nơi đây. Những nỗ lực ươm trồng lại các 1.2.2. Các lễ hội, làng nghề truyền thống RSH của khu BTB Cù Lao Chàm đạt được những Cùng với các di tích văn hóa, lịch sử, cư dân thành công nhất định nhưng không thể bù đắp kịpvùng biển đảo Cù Lao Chàm còn có những sinh cho diện tích lớn những RSH bị suy thoái theo thờihoạt văn hóa phi vật thể mang đậm bản sắc địa gian.phương như lễ hội Cầu Ngư vào đầu năm tại lăng 2.1.3. Bảo tồn các loài sinh vật biểnÔng, lễ tế Thành Hoàng, lễ tế Tiền Hiền, giỗ tổ nghề Vùng biển Cù Lao Chàm là ngư trường quanYến, nghề cá chuồn… Đặc biệt, nghề đan võng ngô trọng khai thác cá, mực Lá, tôm Hùm, ốc, ghẹ, bàođồng chỉ có duy nhất nơi đây, mỗi chiếc võng là một ngư… Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của contác phẩm nghệ thuật cô ...

Tài liệu có liên quan: