Danh mục tài liệu

Giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh thực hiện hiệp định EVFTA

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 820.89 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sẽ tập trung nêu lên một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu mặt hàng gạo; Các nội dung của EVFTA tác động đến xuất khẩu mặt hàng gạo. Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường EU, chỉ ra những cơ hội và thách thức từ EVFTA đến phát triển xuất khẩu mặt hàng gạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh thực hiện hiệp định EVFTA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THI TRƢỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA Ths. Hà Xuân Bình Trường Đại học Thương mại Tóm lược: EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất ượng cao và đảm bảo cân bằnglợi ích cho cả Việt Nam và EU, trong đó đã ưu ý đến chênh lệch về trình độ phát triển giữahai bên. EVFTA sẽ là cú hích lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có xuất khẩu gạo.Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. Sản xuất, xuấtkhẩu lúa gạo mang ý nghĩa đảm bảo ổn định nguồn cung ương thực trong mọi điều kiện biếnđộng, góp phần thực hiện nhiệm v an ninh ương thực Quốc gia, gia tăng kim ngạch xuấtkhẩu và đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân trong nhiều năm qua. Bởi vậy, việcnghiên cứu phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam trong bối cảnh thựchiện EVFTA là vấn đề hết sức cần thiết và đang rất được quan tâm. Bài viết sẽ tập trung nêulên một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu mặt hàng gạo; các nội dung của EVFTA tácđộng đến xuất khẩu mặt hàng gạo. Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu mặthàng gạo của Việt Nam sang thị trường EU, chỉ ra những cơ hội và thách thức từ EVFTA đếnphát triển xuất khẩu mặt hàng gạo. Trên cơ sở đó đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm phát triểnxuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam dưới tác động của Hiệp định EVFTA. Từ khóa: EVFTA, FTA, Xuất khẩu bền vững, Xuất khẩu gạo Việt Nam1. Phần mở đầu Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – 28 nước thành viên EU (EVFTA) là hiệp địnhthương mại thế hệ mới, toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam vàEU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Hiệp địnhgồm: 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo với các nội dungchính là: Thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường); quytắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại; các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm(SPS); các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT); thương mại dịch vụ (gồm các quy địnhchung và cam kết mở cửa thị trường); đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệpnhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bền vững, hợp tácvà xây dựng năng lực, các vấn đề pháp lý và thể chế. Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuếnhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang EU. Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩuđối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối vớikhoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuếquan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0% [3]. Riêng đối với xuất khẩu gạo với mức hạn 540ngạch thuế suất 0% cho 80.000 tấn, đây sẽ là cơ hội lớn cho xuất khẩu gạo của Việt Nam sangthị trường EU. Bởi hiện tại, Việt Nam mới xuất khẩu sang EU khoảng 20.000 tấn gạo mỗi nămvới mức thuế suất giao động từ 65-211 Eur/tấn, bằng ¼ so với hạn ngạch khi tham gia EVFTA.Giúp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo với quy mô thị trường hơn 500 triệu dân với GDPchiếm khoảng 30% GDP toàn cầu. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo cũng không tránh khỏi những khókhăn, thách thức về hàng rào kỹ thuật; xuất xứ; chất lượng; an toàn vệ sinh thực phẩm và môitrường;…Trong khi sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam chưa được tiêu chuẩn hóa, mặc dùđã xây dựng được thương hiệu gạo quốc gia song sản lượng, giá trị và quy mô xuất khẩu cònchưa tương xứng với tiềm năng. Chưa xây dựng được lợi thế so sánh nổi trội hơn hẳn so với cácnước xuất khẩu gạo khác như Thái Lan; Ấn Độ. Điều này càng khiến cho gạo xuất khẩu củaViệt Nam bị coi là sản phẩm kém cạnh tranh, dễ chịu tác động bởi các quy định khắt khe củacác hiệp định thương mại thế hệ mới nói chung và Hiệp định EVFTA nói riêng. Chính bởi lẽ đóEVFTA được coi như chất ―xúc tác‖ đòi hỏi ngành gạo muốn xuất khẩu bền vững sang thịtrường EU phải đổi mới, cải tiến không ngừng để phù hợp với các thông lệ quốc tế.2. Một số vấn đề cơ bản về xuất hẩu bền vững mặt hàng gạo2.1. hái niệm, nội dung và vai trò xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo - Khái niệm phát triển bền vững được Liên hợp quốc định nghĩa trong Báo cáo―Tương lai của chúng ta‖ của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED, 1987),là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việcđáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Theo Luật Bảo vệ môi trường (2014) định nghĩa―phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hạiđến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòagiữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường‖[2]. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa ra nước ngoài, là phương thức tham gia vàothương mại quốc tế khi các nhà đầu tư bán hàng hóa và dịch vụ trực tiếp đến người tiêudùng cuối cùng thông qua một trung gian đặt ở nước ngoài. Mục đích của hoạt động này làthu về lợi nhuận bằng một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từngquốc gia trong phân công lao động quốc tế. Vậy xuất khẩu bền vững thể hiện trên 3 khíacạnh: (1) bền vững về kinh tế biểu hiện ở tỷ lệ đóng góp của xuất khẩu vào GDP thông quachỉ số xuất khẩu ròng. Kim ngạch xuất khẩu càng lớn, tổng cầu hay GDP càng lớn. Xuấtkhẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu còn làm tăng yếu tố xuất khẩu ròng. Từ khía cạnh kinh tế,điều này cho thấy sự lành mạnh của hoạt động ngoại thương, và khả năng cạnh tranh quốctế củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: