Giáo án Địa lí 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.23 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Địa lí 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch" trình bày cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước ta; tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịchTiết 37 Bài 31 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCHNgày soạn: Tuần dạy:.... Ngày dạy:....I. MUC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước ta. Biết được tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam. Biết được các loại tài nguyên du lịch chính ở nước ta. Trình bày được tình hình phát triển và các trung tâm du lịch quan trọng.2. Kĩ năng: Chỉ ra được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu, các loại tài nguyên du lịch và các trung tâm du lịch. Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thương mại, du lịch.3.Thái độ: Khâm phục tinh thần dựng nước và giữ nước của cha anh thế hệ đitrước, hiện nay là 1 học sinh ngồi trên ghế nhà trường bản thân sẽ làm gì đểphát huy thế mạnh sẵn có của đất nước, và những tiềm năng chưa được khaiphá trong ngành du lịch của đất nước đặc biệt là của tỉnh Phú Yên. Làm thế nàođể thu hút được những nguồn lực ngoài nước để phát triển kinh tế...4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung:, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực hợp tác. Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:*GV & HS cùng chuẩn bị: Atlat địa lí Việt Nam. Bản đồ Du lịch Việt Nam.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở nước ta. Mở bài: Trước xu thế hội nhập quốc tế, hai ngành có ý nghĩa rất quan trọng và nhiều tiềm năng trên đất nước ta sẽ được tìm hiểu trong tiết học hôm nay là ngành Thương mại và du lịch. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNHHĐ 1. Cá nhân/cả lớp 1. Thương mại: Tìm hiểu về ngành thương mại ở nước a. Nội thương:ta. - Sau Đổi mới, cả nước hình thành một thịGV nêu đặc điểm ngành nội thương nước trường thống nhất.ta trong thời kì Đổi mới. - Thu hút sự tham gia của nhiều thànhHàng hóa phong phú, đa dạng đáp ứng phần kinh tế.nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. - Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa:Dựa vào Hình 31.1 nhận xét sự thay đổi + Khu vực ngoài Nhà nước và KV có vốncơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng.doanh thu dịch vụ phân theo thành phầnkinh tế. + Khu vực Nhà nước giảm mạnh.Khu vực nào chiếm thị phần lớn nhất? b. Ngoại thương:Dựa vào Hình 31.2 em có nhận xét gì về - Sau Đổi mới, thị trường buôn bán ngàysự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu nước càng được mở rộng theo hướng đa dạngta giai đoạn 1990-2005. hóa, đa phương hóa.Dựa vào Hình 31.3 nhận xét giá trị xuất - Tình hình xuất khẩu:khẩu và nhập khẩu qua các năm. Kể tên + Giá trị xuất khẩu tăng liên tục (từ 2.4 tỉcác mặt hàng xuất khẩu (Atlat Tr. 24). USD 1990 lên 32.4 tỉ USD 2005)Đến năm 2006 đã có 21 mặt hàng chủ lực + Thị trường xuất khẩu lớn nhất là: Hoađạt kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, EU,$/mặt hàng. Trong đó có 9 mặt hàng trên Australia…1tỉ$. - Các mặt hàng xuất khẩu: hàng CN nặngKim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng và khoáng sản…hóa 2010 ước đạt (71.6 tỉ$, 84.0 tỉ$). - Tình hình nhập khẩu:Hạn chế trong mặt hàng xuất khẩu là gì ? + Giá trị nhập khẩu tăng nhanh liên tục (từKể tên các nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ 2.8 tỉ USD 1990 lên 36.8 tỉ USD 2005)yếu. + Thị trường nhập khẩu chủ yếu: khu vựcChuyển ý: du lịch được mệnh danh là châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu...ngành công nghiệp không khói. Trongmục 2 chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành kinh + Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu:tế này. nguyên liệu, tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng.HĐ 2. Tìm hiểu về ngành du lịch. 2. Du lịch:GV gọi HS nêu khái niệm tài nguyên dulịch. a. Tài nguyên du lịch:Khai thác kênh hình 31.4, 31.5 trình bày - Rất phong phú và đa dạng gồm 2 nhóm:về tài nguyên du lịch. + Tài nguyên tự nhiên: địa hình, khí hậu,→HS khai thác kênh hình trả lời. nước, sinh vật...Nhận xét Hình 31.6 về số lượt khách và + Tài nguyên nhân văn: di tích, lễ hội, tàidoanh thu. nguyên khác...Ngành du lịch phát triển mạnh khi nào? b. Tình hình phát triển và các trungCả nước chia làm mấy vùng du lich? Kể tâm du lịch chủ yếu:tên các vùng. - Ngành du lịch được ra đời từ những năm2 Tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc 60 của TK XX.& phía Nam: - Được phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90+ HàNội- HảiPhòng- Quảng Ninh cho đến nay.+ TP. HCM-Nha Trang-Đà Lạt. - Cả nước có 3 vùng du lịch:Di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế, + Vùng du lịch Bắc Bộ: 28 tỉnh (từ HàThánh điện Mĩ Sơn, Hội An, Nhã nhạc Giang-Hà Tĩnh).cung đình Huế, Cồng chiêng Tây + Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: 6 tỉnh (từNguyên. Quảng Bình-Quãng Ngãi) + Vùng du lịch Nam Trung Bộ & Nam Bộ: 29 tỉnh, thành phố còn lại. + Các trung tâm du lịch lớn nhất nước (quốc gia): Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. HCM.IV. ĐÁNH GIÁ BT1/SGK/Tr143: Dạng biểu đồ cần vẽ, nhận xét qua bảng số liệu thể hiện sựthay đổi cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng.V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPXem trước Bài 32. Trung du và miề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 12 - Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịchTiết 37 Bài 31 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCHNgày soạn: Tuần dạy:.... Ngày dạy:....I. MUC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước ta. Biết được tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam. Biết được các loại tài nguyên du lịch chính ở nước ta. Trình bày được tình hình phát triển và các trung tâm du lịch quan trọng.2. Kĩ năng: Chỉ ra được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu, các loại tài nguyên du lịch và các trung tâm du lịch. Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thương mại, du lịch.3.Thái độ: Khâm phục tinh thần dựng nước và giữ nước của cha anh thế hệ đitrước, hiện nay là 1 học sinh ngồi trên ghế nhà trường bản thân sẽ làm gì đểphát huy thế mạnh sẵn có của đất nước, và những tiềm năng chưa được khaiphá trong ngành du lịch của đất nước đặc biệt là của tỉnh Phú Yên. Làm thế nàođể thu hút được những nguồn lực ngoài nước để phát triển kinh tế...4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung:, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực hợp tác. Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:*GV & HS cùng chuẩn bị: Atlat địa lí Việt Nam. Bản đồ Du lịch Việt Nam.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở nước ta. Mở bài: Trước xu thế hội nhập quốc tế, hai ngành có ý nghĩa rất quan trọng và nhiều tiềm năng trên đất nước ta sẽ được tìm hiểu trong tiết học hôm nay là ngành Thương mại và du lịch. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNHHĐ 1. Cá nhân/cả lớp 1. Thương mại: Tìm hiểu về ngành thương mại ở nước a. Nội thương:ta. - Sau Đổi mới, cả nước hình thành một thịGV nêu đặc điểm ngành nội thương nước trường thống nhất.ta trong thời kì Đổi mới. - Thu hút sự tham gia của nhiều thànhHàng hóa phong phú, đa dạng đáp ứng phần kinh tế.nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. - Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa:Dựa vào Hình 31.1 nhận xét sự thay đổi + Khu vực ngoài Nhà nước và KV có vốncơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng.doanh thu dịch vụ phân theo thành phầnkinh tế. + Khu vực Nhà nước giảm mạnh.Khu vực nào chiếm thị phần lớn nhất? b. Ngoại thương:Dựa vào Hình 31.2 em có nhận xét gì về - Sau Đổi mới, thị trường buôn bán ngàysự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu nước càng được mở rộng theo hướng đa dạngta giai đoạn 1990-2005. hóa, đa phương hóa.Dựa vào Hình 31.3 nhận xét giá trị xuất - Tình hình xuất khẩu:khẩu và nhập khẩu qua các năm. Kể tên + Giá trị xuất khẩu tăng liên tục (từ 2.4 tỉcác mặt hàng xuất khẩu (Atlat Tr. 24). USD 1990 lên 32.4 tỉ USD 2005)Đến năm 2006 đã có 21 mặt hàng chủ lực + Thị trường xuất khẩu lớn nhất là: Hoađạt kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, EU,$/mặt hàng. Trong đó có 9 mặt hàng trên Australia…1tỉ$. - Các mặt hàng xuất khẩu: hàng CN nặngKim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng và khoáng sản…hóa 2010 ước đạt (71.6 tỉ$, 84.0 tỉ$). - Tình hình nhập khẩu:Hạn chế trong mặt hàng xuất khẩu là gì ? + Giá trị nhập khẩu tăng nhanh liên tục (từKể tên các nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ 2.8 tỉ USD 1990 lên 36.8 tỉ USD 2005)yếu. + Thị trường nhập khẩu chủ yếu: khu vựcChuyển ý: du lịch được mệnh danh là châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu...ngành công nghiệp không khói. Trongmục 2 chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành kinh + Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu:tế này. nguyên liệu, tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng.HĐ 2. Tìm hiểu về ngành du lịch. 2. Du lịch:GV gọi HS nêu khái niệm tài nguyên dulịch. a. Tài nguyên du lịch:Khai thác kênh hình 31.4, 31.5 trình bày - Rất phong phú và đa dạng gồm 2 nhóm:về tài nguyên du lịch. + Tài nguyên tự nhiên: địa hình, khí hậu,→HS khai thác kênh hình trả lời. nước, sinh vật...Nhận xét Hình 31.6 về số lượt khách và + Tài nguyên nhân văn: di tích, lễ hội, tàidoanh thu. nguyên khác...Ngành du lịch phát triển mạnh khi nào? b. Tình hình phát triển và các trungCả nước chia làm mấy vùng du lich? Kể tâm du lịch chủ yếu:tên các vùng. - Ngành du lịch được ra đời từ những năm2 Tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc 60 của TK XX.& phía Nam: - Được phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90+ HàNội- HảiPhòng- Quảng Ninh cho đến nay.+ TP. HCM-Nha Trang-Đà Lạt. - Cả nước có 3 vùng du lịch:Di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế, + Vùng du lịch Bắc Bộ: 28 tỉnh (từ HàThánh điện Mĩ Sơn, Hội An, Nhã nhạc Giang-Hà Tĩnh).cung đình Huế, Cồng chiêng Tây + Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: 6 tỉnh (từNguyên. Quảng Bình-Quãng Ngãi) + Vùng du lịch Nam Trung Bộ & Nam Bộ: 29 tỉnh, thành phố còn lại. + Các trung tâm du lịch lớn nhất nước (quốc gia): Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. HCM.IV. ĐÁNH GIÁ BT1/SGK/Tr143: Dạng biểu đồ cần vẽ, nhận xét qua bảng số liệu thể hiện sựthay đổi cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng.V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPXem trước Bài 32. Trung du và miề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lí 12 Địa lí 12 Giáo án Địa lí 12 Bài 31 Vấn đề phát triển thương mại Phát triển du lịchTài liệu có liên quan:
-
8 trang 322 0 0
-
77 trang 232 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 155 0 0 -
9 trang 127 0 0
-
10 trang 127 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 123 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0