Danh mục tài liệu

Giáo án hóa học 10_Tiết 17

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.19 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A)Mục tiêu: HS hiểu: +)Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất đối với oxi của nguyên tố trong oxit và hóa trị cao nhất trong hợp chất khí đối với hiđro. +)Sự biến đổi tính chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A +)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học 10_Tiết 17 Tiết 17: Bài 9: Sự BIếN ĐổI TUầN HOàN TíNH CHấT CủA CáC NGUYÊN Tố HOáHọC – ĐịNH LUậT TUầN HOàN (T2)A)Mục tiêu: HS hiểu:+)Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất đối với oxicủa nguyên tố trong oxit và hóa trị cao nhất trong hợpchất khí đối với hiđro.+)Sự biến đổi tính chất oxit và hiđroxit của cácnguyên tố nhóm A+)Hiểu được định luật tuần hoàn Kĩ năng:+)Rèn luyện kĩ năng suy luận trong giải bài tập.B)Chuẩn bị:+)GV: Bảng tuần hoàn cở lớn+)HS: Ôn lại bài tiết trước và xem bài mớiC)Kiểm tra bài cũ:+)GV: HS hãy cho biết tính kim loại, tính phi kim làgì ?+)GV: HS hãy cho biết sự biến đổi tính kim loại, tínhphi kim trong chu kì, nhóm A như thế nào ?+)GV: Độ âm điện là gì ? Sự biến đổi độ âm điệntrong chu kì, nhóm A.+)GV: Nhận xét, cho điểm.C)Tiến trình dạy – học:1)ổn định lớp :2)Bài cũ: Thế nào là tính KL ?PK? Sự biến đổi tính chất trong một chukỳ?Trong một nhóm A? GT?3)Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Hóa trị của các nguyênHoạt động 1: tốGV: Cho HS quan sátbảng 7 SGK. HS: Quan sátGV: Nhìn bảng biến đổi HS: Trong chu kì 3 đi từhóa trị của các ng/tố chu đi từ trái sang phải, hóa trịkì 3 trong oxit cao nhất cao nhất của các nguyênvà trong hợp chất khí vói tố đối với oxi tăng từ 1hiđro, HS hãy rút ra quy đến 7 còn hóa trị trongluật biến đổi trong chu kì hợp chất khí đối với hiđrotheo chiều tăng dần của giảm từ 4 đến 1điện tích hạt nhân? HS: Trong chu kì hóa trị cao nhất của các ng/tố đối với oxi tăng dần và hiđro giảm dần.Hoạt động 2: III. Oxit và hiđroxit củaGV: Cho HS quan sátbảng 8 SGK các nguyên tố nhóm AGV: Nhìn vào bảng 8 về HS: Quan sátsự biến đổi tính chất oxit HS: Tính bazơ của các– bazơ của hợp chất oxit oxit và hiđroxit tương đốivà hiđroxit của các ng/tố giảm dần đồng thời tínhnhóm A thuộc CK 3, HS axit của nó mạnh dần.có nhận xét gì?GV: Na2O là oxit bazơmạnh phản ứng với nước HS: Na2O + H 2Otạo thành bazơ mạnh, HS 2NaOHhãy viết phương trìnhphản ứng.GV: Cl2O7 là oxit axit HS: Cl2O7 + H2Omạnh phản ứng với nước 2HClO 4tạo axit mạnh, HS hãyviết phương trình phảnứng. IV. Định luật tuần hoànHoạt động 3: HS: Tính chất của các nguyên tố và hợp chất của nó biến thiên theo chiềuGV:Trên cơ sở khảo sát tăng dần của điện tích hạtsự biến đổi tuần hoàn của nhân một cách tuần hoàn.cấu hình electron nguyêntử, tính kim loại và tínhphi kim, bán kính nguyêntử, độ âm điện, oxit và HS: Phát biểu nội dung:hiđroxit của các nguyên Tính chất của các nguyêntố, HS có nhận xét gì? tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chấtGV: Hướng dẫn HS đọc của các hợp chất tạo nênvà phát biểu định luật từ các nguyên tố đó biếntuần hoàn của các nguyên đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạttố hóa học nhân nguyên tử.D)Cũng cố và bài tập về nhà: - GV: HS cần nắm vững hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi và đối với hợp chất khí hiđro, sự biến đổi của oxit và hiđroxit. Bài tập: 3,6 SGKE) Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………