Danh mục tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 5 MÔN ĐỊA LÝ

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 634.67 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết giáo án lớp 5 môn địa lý, tài liệu phổ thông, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỚP 5 MÔN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN LỚP 5 O N PMÔN Đ A LÝ N ĐỊA ÝI. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả Địacầu. - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta. - Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam. - Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta. - Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới). - Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quầnđảo của nước ta). - Các hình minh họa của SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học GIỚI THIỆU BÀI MỚI Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5,chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnhthổ của Việt Nam. Hoạt động 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA NƯỚC TA - GV hỏi HS cả lớp: Các em có biết đất nước - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vịta nằm trong khu vực nào của thế giới không? trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy độngHãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu. kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ: + Việt Nam thuộc châu Á. + Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương. + Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á. - GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực - HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệuĐông Nam Á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ để xác định nhiệm vụ học tập.hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. - Thảo luận nhóm đôi. - 2 HS quan sát lược đồ + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta. + Nêu tên các nước giáp phần đất liền của + Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.nước ta. + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất + Biển Đông bao bọc các phía đông, nam,liền của nước ta? Tên biển là gì? tây nam của nước ta. + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. + Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,... các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa. - GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảoluận. Hoạt động 2 MỘT SỐ THUẬN LỢI DO VỊ TRÍ ĐỊA LÍ MANG LẠI CHO NƯỚC TA - Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì? - Giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hang không. - GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp. - Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến. Hoạt động 3 HÌNH DẠNG VÀ DIỆN TÍCH - Thảo luận nhóm 4: - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình (1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to). Nội dung phiếu thảo luận: PHIẾU THẢO LUẬN Bài: Việt Nam - Đất nước chúng ta Nhóm:.......................... Các em hãy cùng xem lược đồ Việt Nam (trang 67, SGK), Bảng số liệu về diện tích của mộtsố nước Châu Á và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1. Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? Em hãy đánh dấu x vào ô sau các ý đúng a) hẹp ngang b) rộng, hình tam giácPhần đất liền của Việt Nam c) chạy dài d) có đường biển như hình chữ s 2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô ……................... các câu sau: trong a) Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài ……................... b) Từ Tây, sang Đông, nơi hẹp nhất là ở ……................... chưa đầy ……................... c) Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng ……................... d) So với các nước Trung Quốc, Nhật bản, Lào, Cam-pu-chia thì diện tích nước ta rộng hơndiện tích các nước ……...................diện tích của và hẹp hơn ……................... - Gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm trình bày. - GV chốt ý CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi 2 HS lên đọc phần tóm tắt SGK. - Dặn về nhà chuẩn bị bài “Địa hình vàkhoáng sản” Kế hoạch dạy học  TuÇn: Môn: địa lí (Tiết: ) Bài 2: địa hình và khoáng sảnI. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nướcta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: