Danh mục

Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Học kì 1

Số trang: 332      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.66 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm hỗ trợ các thầy cô giáo có thể hoàn thiện được nội dung giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11, giáo án Ngữ văn lớp 11 - Học kì 1 đựơc biên soạn để các thầy cô có thể tham khảo, qua đó, xây dựng được nội dung giảng dạy phù hợp, hiệu quả nhất. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Học kì 1 Ngày kí Tiết 1-2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Kí Thượng kinh kí sự-Lê Hữu Trác)A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I. Tên bài học : Vào phủ chúa TrịnhII. Hình thức dạy học : DH trên lớp.III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.B. NỘI DUNG BÀI HỌCVào Phủ chúa TrịnhC. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết:HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. b/ Thông hiểu:HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối nhưthế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm. c/Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm. d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đểphân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm kí. 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về kí trung đại b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về kí trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kí trung đại c/Hình thành nhân cách: có đạo đức trong sáng. 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ và cảm xúc của bản thân trước vẻ đẹp nhâncách Lê Hữu Trác. -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ýkiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình. -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trịthẩm mỹ trong tác phẩm. - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạtBước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ* GV: cần giải quyết của bài học.+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) - Tập trung cao và hợp tác tốt+ Chuẩn bị bảng lắp ghép để giải quyết nhiệm vụ.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng* HS: thú.+ Nhìn hình đoán tác giả+Lắp ghép tác phẩm với tác giảBước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài mớiLê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng màcòn được xem là một trong những tác giả văn học cónhững đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triển của thểloại kí sự. Ông đã ghi chép một cách trung thực và sắcsảo hiện thực của cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua“Thượng kinh kí sự” (Kí sự lên kinh). Để hiểu rõ tàinăng, nhân cách của Lê Hữu Trác cũng như hiện thựcxã hội Việt Nam thế kỉ XVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạntrích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tá c 1 : I. Tìm hiểu chung:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác 1. Tác giảgiả và tác phẩm Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu là Hải ThượngBước 1: chuyển giao nhiệm vụ Lãn Ông; là một danh y, nhà văn, nhà thơ lớnGV hỏi: Nội dung chính của Tiểu dẫn nửa cuối thế kỉ XVIII. Ông là tác giả của bộgồm những ý gì? Tóm tắt từng ý. sách y học nổi tiếng Hải thượng y tông tâmĐịnh hướng (GV nhấn mạnh một vài nét lĩnh.nổi bật):Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thựchiện nhiệm vụ * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr. 3. * HS lần lượt trả lời từng câu.Bước 3: HS trình bày sản phẩm thảo 2luận1. Tác giả: 2. Tác phẩm ( SGK) Tác giả ( 1724 – 1791). Hiệu là Hải Đoạn trích được rút ra từ Thượng kinhThượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất kí sự - tập kí sự bằng chữ Hán hoàn thành nămThượng Hồng ) 1783, xếp ở cuối bộ Hải thượng y tông tâm - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện lĩnh- ghi lại việc tác giả được triệu vào phủ cúaĐường Hào, phủ Thượng Hồng, thị trấn để khám bệnh kê đơn cho thế tử.Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mỹtỉnh Hưng Yên) - Về gia đình: Có truyền thống họchành thi cử, đỗ đạt làm quan - Phần lớn cuộc đời hoạt động y họcvà trước tác của ông gắn với quê ngoại( Hương Sơn – Hà Tĩnh)2. Tác phẩm: Đoạn “Vào phủ chúaTrịnh” nói về việc Lê Hữu Trác lên tớiKinh đô được dẫn vào phủ chúa đề bắtmạch, kê đơn cho Trịnh Cán.Bước 4: GV nhận xét, bổ xung, chốt lạikiến thức * Thao tá c II. Đọc–hiểu:1 : 1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúaHướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản Trịnh và thái độ của tác giả GV hướng dẫn cách đọc: giọng * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền củachậm rãi, từ tốn, chú ý đọc một số câu chúa Trịnhthoại, lời của quan chánh đường, lời thế + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa vàtử, lời người thầy thuốc trong phủ, lời tác “ Những dãy hành lang quanh co nối nhau liêngiả,... tiếp”. “ Đâu đâu cũng là cây cối um tùm chim GV đọc trước một đoạn. kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + trong khuôn viên phủ chúa “ Người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: