Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số 3./ Thái độ : - Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 35+36+37 Tiết 35 § 18 . BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Cách tìm bội chung nhỏ nhất Có khác gì với cách tìm ước chung lớn nhất ?I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số 3./ Thái độ : - Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN Trang 1 - Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể - Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng conIII.- Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh. 2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 148 trang 57 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi I.- Bội chung nhỏ nhất B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; - Viết các tập hợp B(4) Ví dụ : 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 Trang 2- Hỏi - Đáp ; B(6) ; BC(4;6) ...} B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 32 ; 36 . . . } 24 ; 30 ; 36 ; 42 . . . } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 BC (4:6) = { 0 ; 12 ; 24 ; . . . } Vậy BC (4:6) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 . 36 . . . } ..} - Tìm số nhỏ nhất khác 0 Số nhỏ nhất trong tập hợp BC(4;6) là trong tập hợp BC(4;6) 12 - Giới thiệu Bội chung - 12 là bội chung nhỏ Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6 Bội chung nhỏ nhỏ nhất và ký hiệu nhất của 4 và 6 Trang 3 - 24 , 36 . . . . là bội của nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ- Có nhận xét gì về liên nhất khác 0 trong tập hợp các bộihệ giữa các phần tử 12 chung của các số đótrong tập hợp BC(4;6) Chú ý :- Phân tích các số 8 ; 18 ; Mọi số tự nhiên đều là bội của 130 ra thừa số nguyên tố - Học sinh Do đó : Với mọi số tự nhiên a và b 8 = 23 khác 0 ta đều có BCNN(a,1) = a 18 = 2 . 32- Để chia hết cho 8 II.- Tìm BCNN bằng cách phân tích,BCNN của ba số 8 , 18 , 30 = 2 . 3 . 5 các số ra thừa số nguyên tố :30 phải chức thừa số Ví dụ : Tìm BCNN(8 ; 18 ; 30) 23 BCNN(8 : 18 : 30) = 23 . 32 . 5 = 8 . 9 .nguyên tố nào ? Với số -mũ bao nhiên ? 5 = 360 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số- Để chia hết cho 8 , 18 , Trang 4 lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước sau :30 BCNN của ba số phải - Phân tích mỗi số ra thừa số nguyênchứa thừa số nguyên tố - 2,3,5 tố .nào ? - Chọn ra các thừa số nguyên tố chung- Giới thiệu cách tìmBCNN và riêng . - Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của - Củng cố : Làm ? chúng . Tích đó là BCNN phải tìm . Chú ý : - Nếu các số đã cho từng đôi một- Nhận xét gì về nguyên tố cùng nhau thì BCNN củaBCNN(5;7;8) và các số chúng là tích các số đó Ví dụ : BCNN(5 ; 7 ; 8) = 5 . 7 . 85;7;8 Trang 5 BCNN(12;16;48) với = 280 các số 12 ; 24 ; 48 - Trong các số đã cho , nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất đó . Ví dụ : BCNN(12 ; 16 ; 48) = 48 4./ Củng cố : Bài tập 149 SGK trang 59 5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà làm các bài tập 150 và 151 SGK trang 59 Tiết 36 – 37 ...
Giáo Án Toán Học : đại số 6 Tiết 35+36+37
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án toán lớp 6 toán THCS tài liệu toán lớp 6 bài giảng toán lớp 6Tài liệu có liên quan:
-
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 85 0 0 -
Giáo án lý thuyết Pháp luật kinh tế
5 trang 48 0 0 -
10 trang 47 0 0
-
Chuyên đề Ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học - Toán lớp 6
36 trang 45 0 0 -
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH
6 trang 40 0 0 -
Mô hình đào tạo nghề ở CHLB Đức
2 trang 39 0 0 -
Nhu cầu cơ bản của con người và điều dưỡng
6 trang 37 0 0